Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: (2’)

Một phần của tài liệu gdcd6-ckt (Trang 54 - 57)

- Học thuộc nội dung bài học a trang 53.

Bai ̀16-Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

( Tiếp )

I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hiểu Nhà nớc ta thực sự coi trọng tính mạng con ngời.

2- Kĩ năng:

- Biết tơn trọng tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

3- Thái độ:

- Cĩ thái độ phê phán, tố cáo những hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của ngời khác.

II- Phơng pháp:

- Xử lý tình huống. - Thảo luận nhĩm. - Tổ chức trị chơi.

III- Tài liệu và phơng tiện:1- Thầy: 1- Thầy:

- SGK+ SGV.

- Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16.

2- Trị:

- SGK+ vở ghi. - Chuẩn bị bài mới.

IV.Hoat ụng day hoc̣ đ ̣ ̣ ̣

Tũ̀n 29-Tiờ́t 29

*/ ổn định tổ chức.

1- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- H y nêu quyền đã ợc bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của cơng dân? - Đáp: Là quyền cơ bản của cơng dân

2- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: ( 1’ )

Để hiểu đợc nh thế nào là biết tơn trọn tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của ngời khác và tự biết bảo vệ quyền của mình nh thế nào. Tiết học hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần cịn lại của bài 16 “Quyền đ- ợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm”

*/ Nội dung bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

*/ Tình huống: ( BT b trong SGK)

Tuấn và Hải ngồi cạnh nhau. Do nghi ngờ Hải nĩi xấu mình, Tuấn đ chửi Hải và cịn rủ anh trai đánh Hải.ã

Em h y cho biết, ai là ngã ời vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì?

Anh trai Tuấn cũng vi phạm PL, khơng biết can ngăn em, mà cịn tiếp tay cho em -> Em đ sai lại càng làm cho emã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sai thêm.

Theo em, Hải cĩ thể cĩ cách ứng xử nh thế nào? cách nào là tốt nhất?

Khi thấy các hành vi nh vậy chúng ta cần cĩ cách ứng xử nh thế nào?

Vậy chúng ta cần cĩ trách nhiệm nh thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác?

Khi ngời khác xâm phạm đến quyền của mình ta cần phải làm gì?

Khi bị ngời khác bắt nạt em sẽ làm nh thế nào?

HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK – Tr 54. - HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung. HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK – Tr 54. - HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung. Điều nào phù hợp với ý kiến của em?

*/ Tình huống: ( Bảng phụ )

Chị H đợc điều động đi làm cơng tác khác, vì khơng đủ

II – Bài học: ( Tiếp – 19’ )

-Tuấn vi phạm PL: Chửi và rủ anh đến đánh Hải ( lơi kéo ngời khác cùng phạm tội ) -> Xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của Hải.

- Hải cần báo thầy cơ, bố mẹ biết.

-> Phê phán, tố cáo để cĩ hình thức ngăn chặn và sử lý kịp thời.

-> Phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

-> Cần phải biết bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình theo qui định của PL.

2- Trách nhiệm của cơng dân:

- Biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

- Biết tự bảo vệ quyền của mình. Đồng thời phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với những qui định của PL.

III- Luyện tập: ( 15’ ) */ Bài 1: ( c – SGK – Tr 54 )

- Chọn cách ứng xử: Hà tỏ thái độ phản đối nhĩm con trai và báo cho bố mẹ, thầy cơ biết -> Đĩ là cách ứng xử đúng, để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm PL.

*/ Bài 2: ( d – SGK – Tr 54 ) - ý đúng: 1,2,3.

- ý sai: 4.5.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

năng lực hồn thành cơng việc đợc giao. Chị H đ làmã

đơn tố cáo lên cấp trên rằng: L nh đạo cơ quan đ nhậnã ã

hối lộ của ngời khác để thay ngời đĩ vào chỗ của mình. Khi cơ quan yêu cầu bằng chứng, chị H khơng cĩ. Chị đã

bị phạt vi phạm hành chính và cịn bị đi tù.

Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị đi tù vì tội gì? Vì sao?

Đa ra tình huống ->HS lên thể hiện -> GV nhận xét.

*/ Bài 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị đi tù vì tội vu khống, vu cáo cho ngời khác làm ảnh hởng đến danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

*/ Sắm vai: - HS lên thể hiện.

*/ Củng cố: ( 4’ )

? Chúng ta cần cĩ trách nhiệm nh thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác?

? Khi thấy các hành vi vi phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ng ời khác chúng ta cần phải làm gì?

3– Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) - Học thuộc nội dung bài học ( SGK ). - Làm bài tập đ trang 54

.

Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hiểu và nắm vững đợc nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.

2- kĩ năng:

- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm PL về chỗ ở của cơng dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và khơng vi phạm chỗ ở của ngời khác. Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm PL xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác.

3- Thái độ:

- cĩ ý thức tơn trong chỗ ở của ngời khác, cĩ ý thức cảnh giác trong việc bảo vệ giữ gìn chỗ ở của mình cũng nh chỗ ở của ngời khác.

II- Phơng pháp:

- Phân tích, xử lý tình huống.- thảo luân lớp,nhĩm.- Trị chơi, sắm vai.

III- Tài liệu và phơng tiện:

1- Thầy: SGK+ SGV; 2- Trị:- SGK + vở ghi.

IV.Ho t ạ động d y –h cạ */ ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: (5’)

2- Bài mới:

*/ Gới thiệu bài: (1’)

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyềncơ bản của cơng dân đ đã ợc quy định trong HP nhà nớc ta. Vậy để hiểu đợc cơng đân cĩ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nh thế nào? Tiết học hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 17…

Tuần 30-Tiết 30

*/ Nội dung bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

HS đọc tình huống trong SGK.

Chuyện gì đ sảy ra với gia đình bà Hồ?ã

Trớc những sự việc đĩ, bà Hồ cĩ suy nghĩ và hành động nh thế nào?

Theo em bà Hồ hành động nh vậy là đúng hay sai? Vì sao?

Hành động đĩ của bà Hồ vi phạm điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc HP năm 1992- Điều 72.

Vậy em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

*/ Thảo luận:

Theo em bà Hồ nên làm nh thế nào để xác định đợc nhà T lấy cắp tài sản của mình mà khơng vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của ngời khác?

Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm 1999.

Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân cĩ nghĩa là gì?

*/ Tình huống:

Hai anh cơng an đang rợt đuổi theo tội phạm trốn trại, hắn chạy vào ngõ hẻm, mất hút…Nghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh cơng an địi khám nhà ơng Tá… Hai anh cơng an vi phạm điều gì? Vì sao?

Theo em hai anh cơng an nên hành động nh thế nào mới dúng?

Ơng Tá cần cĩ trách nhiệm cùng với cơng an truy bắt

Một phần của tài liệu gdcd6-ckt (Trang 54 - 57)