III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀN H:
1) Bài 14/104 (SGK) 0,8m
0,8m A D C B E H G F
?. Đổ vào bể 120 thùng nuớc, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì thể tích của nước đổ vào bể là bao nhiêu?
HS : Trả lời
?. Khi đĩ mu65c nước cao 0,8 m. Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng bể nước.
?. Người ta đổ thêm vào bể 60l nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu?
?. Tính chiều cao của bể.
GV : Cho 2 HS lên bảng trình bày câu a và câu b. Sau đĩ cho HS cả lớp nhận xét và sửa chữa.
GV : Đưa bảng phụ cĩ đề bài và hình vẽ bài 15/105 (SGK). Yêu cầu HS đọc đề.
?. Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm?
HS : Trả lời
?. Khi thả gạch vào, nước dâng lên. Hãy tính thể tích nước dâng lên?
HS : Chính bằng thể tích của 25 viên gạch. ?. Tính thể tích nuớc và gạch?
HS : Tính.
?. Tính Diện tích đáy thùng? HS : Tính diện tích.
?. tính chiều cao của nước khi thả gạch vào? HS : Tính chiều cao của nước khi thả gạch. ?. tính chiều cao của nước dâng lên khi thả gạch vào?
HS : Chiều cao sau – chiều cao trước.
?. Sau khi thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu?
2m
a) Thể tích nước đổ vào bể lúc đầu là :
20 . 120 = 2400 (l) = 2400(dm3) = 2,4m3 Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3 (m2) Chiều rộng bể nước là : 3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích của bể là : 20(120 + 60) = 3600(l) = 3600dm3= 3,6m3 Chiều cao của bể :
3,6 : 3 = ,2 (m) 2) Bài 15/105 (SGK): Chưa thả gạch Đã thả gạch 4m 7dm 7dm Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng :
7 - 4 = 3 (dm)
THể tích nước dâng lên khi thả gạch vào : 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng : 7 . 7 = 49 (dm2) Chiều cao nước dâng lên là : 25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào nước cịn cách miệng thùng :
GV : Yêu cầu HS nhận xét và đánh giá. HS : Nhận xét, đánh giá.