• Kiểm tra bài cũ :
• Nêu dấu hiệu nhận biết hcn.
• Nêu t/c đường trung tuyến trong tam giác vuơng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG
-Gv nêu bài 62/99
-Y/c hs đứng tại chỗ trả lời
*Tam giác ABC vuơng tại C thì điểm C thuộc đường trịn đường kính AB? Đúng ,sai
*Tương tự : Nếu điểm C nằm trên đường trịn đường kính AB thì tam giác ABC vuơng tại C (C khác A&C). Đúng hay sai?
-Gv nêu bài 63/99
Làm thế nào để tìm được x trong hình vẽ sau ? Cần kẻ BH vuơng gĩc với DC.
- AD ntn? Với BH, AB ntn? Với DH - Y/c hs lên bảng tìm
- HS nhận xét kết quả.
-GV nêu bài tập 64/100
- Y/c hs đọc lại đề ,vẽ hình ghi gt,kl.
- Để cm tứ giác EFGH là hcn ta cần cm điều gì? - Tổng hai gĩc A+D =?( độ),vì sao ?
- Tổng hai gĩc D + C=? ( độ) ,vì sao? - Tổng hai gĩc C + B =? (độ), vì sao? Kết luận tứ giác HEGF là hình gì?
- Y/c hs lên bảng làm -Hsnhận xét kết quả. Bài 62/ 99 Câu a, Đúng Câu b, Đúng Bài 63/99 Tìm x trên hình sau: Kẻ BH vuơng gĩcDC => AD // BH (cùng vuơng gĩc vớiDC ) => AB //DH (gt) => ABHD là hbh cĩ gĩc D =900 => ABHD là hcn => AB= DH =10cm => HC= DC-DH =15-10=5cm
* Áp dụng định lí pytago cho tam giác vuơng BHC Ta cĩ : BC2 =BH2 – HC2 BH2 = BC2 – HC2 =132 -52 = 169 -25 = 144 BH = 12cm => AD =12cm Vậy :x = 12cm Bài 64/100 GT ABCD là hbh,
-Gv nhận xét
Bài 65/100
- Y/c hs đọc lại đề,vẽ hình ,ghi ,gt,kl - Làm thế nào để cm EFGH là hcn? - Ta dựa vào t/c đường trng bình
- Cm tứ giác EFGH cĩ một cặp cạnh đối vừa ssong vừa bằng nhau.
- Y/c hs làm vào phiếu học tập ( sau 3’ thu bài )
Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp
phân giác gĩc A,B,C,Dcắt nhau tại E,F,G,H KL cm HEGFlà hcn Xét tgiác AHD, Ta cĩ : A2 +D2 = (A+D):2= 1800:2=900 = > H1 = 900 (1) Tương tự Xét t.giácDEC cĩ: D1+ C1 = (D+C):2 = 1800:2=900 = > E1= 900 (2) và t.giác BGC cũng cĩ: C2+B2 = (C+B):2 = 1800 :2=900 = > G 1= 900 (3) Tứ (1), (2),(3) => Tứ giác HEGF là hcn PHIẾU HỌC TẬP Bài 65/100 GT Tứ giác ABCD cĩ AC BD EA=EB,FB=FC,GD=GC,HA=HD KL cm EFGH làhcn IV / H ƯỚNG DẪN –DẶ N DỊ
Về nhà xem lại các bài tập dã làm .Xem trước bài đường thẳng ssong với đường thẳng cho trước.
Tiết 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚCI / MỤC TIÊU . I / MỤC TIÊU .
Kiến thức: Hs nắm vững k/n về khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong,T/c của các điểm cách đều. T/c đường thẳng ssongvà cách đều.
Kĩ năng :Vận dụng đ/l về đường thẳng ssongvà cách đều cm các đoạn thẳng bằng nhau.Cm một điểm nằm trên một đường thẳng ssong với một đường thẳng cho trước
Thái độ:Vận dụng kiến thức đã họcđể giải tốnvà ứng dụng vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ
Gviên :Bảng phụ -phiếu học tập Hsinh: Xem bài trước ở nhà III / CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA H NỘI DUNG Hoạt động 1:
*Gviên nêu bài ?1
-Y/c hs làmtheo nhĩm -Rồi rút ra nhận xét
-h gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong.
-Thế nào gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong? Hoạt động 2:
-Gviên bài ?2
-Nêu hình vẽ bảng phụ
- a// a’ //b ,điểm A thuộc a; AH vuơng gĩc b, AH=h; điểm A’ thuộc a’;A’H’ vuơng gĩc với b,A’H’= h.
-MK=h và MK vuơng gĩcvới b, M’K’=h, M’K’ vuơng gĩc với b.
-M;M’ thuộc hai nửa mp bờ là b –Cm : M thuộc a;M’ thuộc a’.
-Tập hợp của các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng khơng đổi nằm ở đâu? - Nội dung đ/lí
-Y/c hs làm bài tập nhĩm?3 -Gv nêu h. vẽ95/101
- Đỉnh A của các tam giác cách BC cố định một khoảng 2cm nằm trên đường thẳng nào?
-Vì a//b nên AB//HK,
-AH//BK vì cùng vuơng gĩc với b. => ABKH làhbh cĩgĩcH vuơng => ABHKlà hcn.
Mà AH=h =>BK=h
- Khoảng cách từ a đến b bằng h
-Tứ giác AMKH và H’K’M’A’ là hcn nên AM//HK;H’K’//A’M’ => M thuộc a, M’ thuộc a’.
-Nằm trên hai đường thẳng a và a’ ssong với đường thẳng b cho trước và cách đường b một khoảng là h.
*Đỉnh A của các tam giác đĩ nằm trên hai đường ssong với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
-Khơng đổi.
-Vì BC khơng đổi , Chiều cao
I /Khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong.
* h: gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong. * Định nghĩa(SGK/101)
II /Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
*Tính chất: (SGK/101)
A thuộc a; A’ thuộc a’ AH vuơng gĩc b, A’H’ vuơng gĩc b.
a//b//a’
-S tích của các tam giác đĩ ntn? *Hoạt động 3: Đường thẳng // cách đều. -Cĩ các đt a//b//c//d và AB=BC=CD - Cĩ nhận gì về đường thẳng đĩ? - Gv nêu bài tập ?.4 a/ a//b //c //d và AB =BC =CD =>EF ? FG ?GH. => định lía. -Nếu a //b //c //d và EF=FG=GH, => AB? BC ? CD => nội dung đ/líb.
Y/c hs phát biểu lại đ/lí *Hoạt động 4 : Luyện tập. -Bài 68/102
- Y/c hs đọc lại đề, vẽ hình ghi gt, kl.
- Đề y/c gì?
C đ/x A qua B .Khi B chạy trên d thì C chạy trên đường nào? - Gv hướng hs kẻ AH vuơng gĩc d ,CK vuơng gĩc d , -Tam giác AHB , CKB cĩ gì đặc biệt .
- Y/c hscm
khơngđổi. (khoảng cách 2cm).
a/ H.thang AEGC cĩ : AB=BC , cĩ BF //AE //CG.nên => EF=FG -Tương tự BFHD là h.thang cĩGF=GH .
b/ Ngược lại,AEGC là h.thang cĩ EF=FG ,BF// AE //CG
AB=BC
- Tượng tự, => BC=CD
- C chạy trên đường thẳng ssong với d và cách d một khoảng khơng đổi 2cm
III / Đường thẳng ssong cách đều. * Định nghĩa: (SGK/ 102) a//b//c//d; AB=BC=CD =>a, b, c, d là các đường thẳng // và cách đều. * Định lí: ( SGK/102) -Bài 68/102 Kẻ AH,CK cùng vuơng gĩc d Xét hai t.giác CHBvà CKB cĩ: AB=BC B1 =B2 (đđ) =>CK=AH=2cm -kl: C nằm trên đường thẳng d và cách d một khoảng khơng đổi 2cm. IV / HƯỚNG DẪN – DẶN DỊ. - Học bài , Làm bài tập 67,69/102 (SGK)
Tiết 19 : LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết cm một điểm nằm trên một đường thẳng // với đường thẳng cho trước. Kĩ năng : Vận dụng định lí đã học vào viếc giảitốn và ứng dụng trong thực tế.
II / CHUẨN BỊ:
G VIÊN : bảng phụ - phiếu học tập
H sinh: Học thuộc lí thuyết và bài tập ở nhà III / CÁC HOẠT ĐỘNG
• Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại đn khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong . -Nêu t/c hai đường thẳng ssong và cách đều.
HOẠT ĐỘNG GV và HS NỘI DUNG
• Hoạt động 1 :
• Y/c hs sửa bài tập 67/ 102
- Làm thế nào để s/s AC’; C’D’ ; D’B -Dựa vào t/c đường trung bình của t.giác -Y/c hs lên bảng làm. -Hs nhận xét bài làm. * Hoạt động 2 - Bài 70/103 - Y/c hs vẽ hình ,nêu gt,kl. - Khi B di động , đoạn OA ntn? - Khoảng cách từ C đến Ox ntn? - Y/c hs tính CH. - Hs lên bảng làm Bài 67/ 102
Xét tam giác ADD’ cĩ: CA=CD (gt) CC’ // DD’ (gt) Nên => C’A=C’D’ (1) Xét hình thang CC’BE cĩ : DC=DE (gt) DD’ //CC’ //BE (gt) Nên => C’D’ = D’B (2) Từ (1), (2) => AC’ = C’D’=D’B Bài 70/102
GT Cho xoy=900,A thuộc Ox;B thuộc Oy; OA=2cm ;CA=CB
KL Khi B chạy trên Ox thì C di chuyển trên đường nào?
Kẻ CH vuơng gĩc với Ox => CH//AO (cùng vuơng gĩc Ox)
Xét t.giác AOB cĩ : CA=CB (gt)
CH// OA ( cách dựng)
HO=HB
CH là dường trung bình
CH = 1/2AO
CH=1cm
Tương tự Gv nêu bài tập71/103 - Gọi hs vẽ hình ghi ,gt,kl
- Tứ giác AEMD là hình gì? - Vì sao?
- => Olà trung điểm của ED . vậy O cĩ là trung điểm của AM ?
=> A ,O ,M ntn ?
Khi M di động trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
- M nằm ở vị trí nào thì AM là nhỏ nhất? - Hướng dẫn Hs kẻ AH vuơng gĩc BC ,Liên
hệ đường vuơng và đường xiên.
tia Em //Ox Bài 71/102
GT Tgiác ABC cĩ gĩc A=900, M thuộc BC; MD vuơng gĩcAB,ME vuơng gĩc AC; OE=OD
KL a/ Ba điểm A, O, M thẳng hàng
b/Khi M di chuyển trênBC thì O di chuyển trên đường nào?
c/ M nằm ở đâu trênBC thì AM bé nhất? a/ Cm : A,M,O thẳng hàng.
Tứ giácAEMD cĩ: D =A =E =900
AEMD là hcn, OE=OD Nên OA=OM.
Ba điểm A, M, O thẳng hàng
b/Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường tbình của tgiác ABC.
c/ Kẻ AH vuơng gĩc BC.
T.giác AHM vuơng tại H
AH < AM ( đường vuơng gĩc ngắn hơn mọi đường xiên)