III/ Tiến trình trên lớp:
Hướng dẫn Dặn dị:
• Về nhà học thuộc đ.nghĩa và đ.lí về tam giác đồng dạng.
• Làm bài tập 26;27/72 sgk..
Tiết 43 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố về kiến thức hai tam giác đồng dạng .
-Vận dụng được định lí hai tam giác đồng dạng để giải bài tập . -Rèn kĩ năng giải bài tập hình học của hs.
II./ Chuẩn bị :
-GV : Bảng phụ - phiếu học tập.
- Hs : Học thuộc đ.nghĩa ; đ.lí hai tam giác đồng dạng và làm bài tập ở nhà. III / Tiến trình giảng dạy .
Hoạt động của H và H Nội dung *Hoạt động 1 :
*Kiểm tra bài cũ
-Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? - Nêu t/c hai tam giác đồng dạng? Vẹ hình ghi gt và kết luận ?
-y/c hsinh vận dụng định nghĩa và định lí để giải bài tập sau.
* Hoạt động 2 : - Gv nêu bai26/72 - GV hướng dẫn
-Trên tam giác ABC dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC.
-Sauđĩ dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác vừa dựng .
- Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ? Vì sao ?
-Y/c hs nhận xét ,Giải thích?
-Nêu bài 27/72
-Y/c hs vẽ hình , nêu ra các cặp tam giác đồng dạng .Vì sao ?
- Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng,hãy viết các cặp gĩc bằng nhau và chỉ ra các tỉ số đồng dạng tương ứng.
- Hs nhận xét đúng sai?
Bài 26/72
-Chia cạnh AB thành 3 phần bằng
nhau.Lấy điểm B” trên AB ,sao choAB” = 2
3AB ; kẻ đường thẳng B”C” //BC. Ta được : ∆AB”C” ∆ABC theo k = 2
3 -Dựng ∆A’B’C’ = ∆AB”C” ( dựng tam giác biết 3 cạnh) .Ta được: ∆A’B’C’ ∆
ABC theo k =2/3. Bai27/72. a/ Cĩ MN//BC ;ML //AC , nên : ∆AMN ∆ABC ∆ABC ∆MBL => ∆AMN ∆ MBL
b/ ∆AMN ABC với k =1/3 ∆ABC ∆MBL với k = 3/2
-Nêu bài tập 28/72.
-Cĩ tam giác A’B’C’đồng dạng với tam giác ABC với k =2/3 . ta suy ra điều gì? -Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhaucho biết : PA”B’C’ PA’B’C’ 3
= ? ; biết = PABC PABC 5 Và PABC – PA’B’C’ =40 dm
-Áp dụng t/c nào để tính chu vi của tam giác .
-Y/c hs tính => kết quả. -Y/c hs nhận xét và sửa sai.
-Qua các bài tập đã giải gv khắc sâu đ.nghĩa hai tam giác đồng dạng và tỉ sốhai tam giác đồng dạng.Nắm vững định lí hai tam giác đồng.
với k = k1 .k2 = 1 3. 1 3 2= 2
Các gĩc bằng nhau được đánh dấu trên hình vẽ.
Bài 28/72
a / ∆A’B’C’ ∆ABC với k = 3/5, ta cĩ :
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 3 5 A B B C A C AB BC AC A B B C A C AB BC AC = = + + = + + =
Gọi PA’B’C’ là 2P’; PABC là 2P .Ta cĩ : 2 ' 3 2 5 P P = =k b/ Ta cĩ : 2 ' 3 2 5 P P = Suy ra: 2 ' 3 2 2 ' 5 3 2 ' 3 40 2 P P P P = − − => = 2P’ = 60(dm) mà 2P- 2P’= 40 Và 2p’ = 60 =>2P-60 =40 => 2P = 40 + 60 => 2P =100 (dm) Vậy P A’B’C’ = 60 dm ; PABC = 100dm
• H ướng dẫn -Dặn dị : -Xem lại các bài tập dã giải.
- Xem trước bài ‘ Trường hợp đồng dạng thứ nhất”