461.695.145 Trong đó: SI (TK 3383) 369.914

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 41 - 43)

Chênh lệch =(Số đầu kỳ + Tổng phát sinh tăng – Tổng phát sinh giảm) – Số dư cuối kỳ đã được xác minh

461.695.145 Trong đó: SI (TK 3383) 369.914

HI(TK 3384) 0 UI(TK 3385) 0

Phát sinh tăng trong năm

- 551.014.384 [B]

Trong đó: SI (TK 3383) -433.505.914

HI(TK 3384) - 71.516. 750

UI(TK 3385) - 45.991.720

Phát sinh giảm trong năm

461.695.145Trong đó: SI (TK 3383) 369.914.080 Trong đó: SI (TK 3383) 369.914.080 HI(TK 3384) 55.907.239 UI(TK 3385) 35.873.826 Số dư cuối kỳ -89.319.239 Trong đó: SI (TK 3383) -63.591.834 HI(TK 3384) -15.609.511 UI(TK 3385) -10.117.894 Số trên sổ cái VB101 - 89.319.239 Chênh lệch 0

[B] – Số phát sinh tăng trong năm

Chi phí bảo hiểm do doanh nghiệp đóng VB.A01 312.439.500

Khoản đóng bảo hiểm khấu trừ theo lương 226.952.064 539.391.564

Chênh lệch -11.622.820

Chênh lệch được kiểm toán viên xác minh là do doanh nghiệp thu trực tiếp bằng tiền mặt đối với một số trường hợp nhân viên có nhu cầu đóng bảo hiểm ở mức cao hơn, kiểm toán viên đã tiến hành đối chiếu các trường hợp này và không xảy ra ngoại lệ, do đó không tiến hành thêm thủ tục xác minh nào khác.

Thủ tục về xác định số dư dự phòng trợ cấp thất nghiệp (TK 351)

Bản chất của TK này là khoản dự phòng trợ cấp thôi việc cho người lao động. Theo như luật lao động quy định, người lao động sẽ được chi trả một khoản tiền khi thôi việc tại doanh nghiệp. Mức chi trả này được chi trả bởi doanh nghiệp, và cụ thể được tính bằng công thức sau:

Trợ cấp thất nghiệp = Số năm làm việc X ½ X Lương cơ bản

Với công thức này, kiểm toán viên có thể xác định được khoản dự phòng phải trả cho người lao động dựa vào lương cơ bản của nhân viên thuộc doanh nghiệp. Kiểm toán viên sẽ tiến hành so sánh con số này với con số dư phòng phải trả của doanh nghiệp. Mọi sự sai lệch đều cần được điều chỉnh. Cụ thể hướng dẫn về tính khoản dự phòng trợ cấp thất nghiệp trong năm 2009, doanh nghiệp áp dụng Thông tư số 17/2009/TT- BLĐTBXH. Đây là thông tư có bổ sung, sửa đổi so với Thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH, trong đó kiểm toán viên cần phải chú ý một số điểm sau:

“Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc (tính theo năm) được xác định theo khoản 3, Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ, trừ thời gian đóng BHTN theo quy định tại Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ. Trường hợp, tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc có tháng lẻ (kể cả trường hợp người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên nhưng tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc dưới 12 tháng) thì được làm tròn như sau:

Từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng làm tròn thành 1/2 năm; Từ đủ 06 tháng đến dưới 12 tháng làm tròn thành 01 năm.

- Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công hoặc tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).”

Đặc biệt, theo quan điểm cơ quan Thuế, quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp được trích lập là từ 1% đến 3% của tổng lương tính BHXH. Tuy nhiên, trên quan điểm của kế toán thì phải trích quỹ này đúng với bản chất dự phòng là tính lại trợ cấp thôi việc tại thời điểm của năm cho toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w