- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng Hoa Sen số 1:
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của nhà hàng:
2.2.4.2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng Hoa Sen số 1:
Để đánh gía được hiệu qủa kinh doanh của nhà hàng Hoa Sen số 1, chúng ta có bảng phân bổ nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần du lịch Kim Liên cho nhà hàng Hoa Sen 1:
Bảng 2.9: Nguồn vốn kinh doanh của nhà hàng Hoa Sen 1 từ năm 2005 đến năm 2008:
Năm 2005 2006 2007 2008
Nguồn vốn 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000
( Theo: Cửa hàng trưởng nhà hàng Hoa Sen số 1)
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp:
Đây là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cơ bản nhất, được đo bằng tỷ số giữa tổng doanh thu với tổng chi phí. Chỉ tiêu này sẽ cho chúng ta biết nếu ta bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Ta có công thức: H1 = D/C. Trong đó: H1: hiệu quả kinh tế D: tổng doanh thu C: tổng chi phí
Áp dụng công thức và từ số liệu bảng 2.7 ta có: Hiệu quả kinh tế năm 2005:
H1(2005) = 11.644.000/ 6.753.500 = 1,7241 Hiệu quả kinh tế năm 2006:
H1(2006) = 12.985.000/ 7.141.450 = 1,8183 Hiệu quả kinh tế năm 2007:
H1(2007) = 13.359.000/ 7.365.300 = 1,8138 Hiệu quả kinh tế năm 2008:
H1(2008) = 15.889.000/ 9.532.500 = 1,6668 Từ kết quả trên, ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.10: Hiệu quả kinh tế của nhà hàng Hoa Sen 1 từ năm 2005 đến năm 2008
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng doanh thu 11.644.000 12.985.000 13.359.000 15.889.0002 Tổng chi phí 6.735.500 7.141.450 7.365.300 9.532.500 2 Tổng chi phí 6.735.500 7.141.450 7.365.300 9.532.500 3 Hiệu quả kinh tế 1,7241 lần 1,8183 lần 1,8138 lần 1,6668 lần
nhà hàng Hoa Sen 1 qua các năm đều lớn hơn 1 rất nhiều. Điều đó chứng tỏ nhà hàng kinh doanh rất có lãi. Và nhìn từ các con số ta nhận thấy năm 2006 và năm 2007 là hai năm kinh doanh có lãi nhất của nhà hàng qua bốn năm mặc dù năm 2006 hiệu quả kinh doanh có nhỉnh hơn năm 2007 nhưng chỉ là rất nhỏ. Hiệu quả kinh doanh của năm 2005 dù không bằng năm 2006 và năm 2007 nhưng cũng rất cao chỉ có năm 2008 do nhiều yếu tố mặc dù vốn đầu tư cao nhất trong vòng bốn năm nhưng do chi phí cũng tăng cao nên năm 2008 lãi ít nhất. Dù vậy cả bốn ănm từ năm 2005 đến năm 2008 nhà hàng Hoa Sen 1 kinh doanh cũng rất có lãi điều này được minh chứng cụ thể nhà hàng bỏ ra một đồng chi phí đầu thu được trên 1,5 đồng doanh thu.
Chỉ tiêu lợi nhuận, doanh lợi:
Đây là hai chỉ tiêu thể hiện mức lợi nhuận mà nhà hàng thu được trong một thời kỳ nhất định. Đồng thời thể hiện mức độ tận dụng chi phí, vốn kinh doanh trong quá trình nhà hàng kinh doanh.
Chúng ta có: Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chi phí.
Và tính theo phương pháp này tại bảng 2.2 chúng ta đã có lợi nhuận của nhà hàng Hoa Sen số 1 qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008.
Chỉ tiêu doanh lợi:
H2 = (L/C)*100 và H’2 = (L/ V)*100 Trong đó: H2: là doanh lợi
L: tổng lợi nhuận trong kỳ C: tổng chi phí trong kỳ V: vốn kinh doanh trong kỳ
Từ bảng số liệu 2.7 và áp dụng công thức trên ta có:
Doanh lợi theo chi phí của nhà hàng từ năm 2005đến năm2008: H2(2005) = (4.890.500/ 6.753.500)*100 = 72,41%
H2(2006) = (5.843.550/ 7.141.450)*100 = 81,83% H2(2007) = (5.993.700/ 7.365.300)*100 = 81,38% H2(2008) = (6.356.500/ 9.532.500)*100 = 66,68%
Chúng ta có bảng tổng hợp kết quả:
Bảng 2.11: Chỉ tiêu doanh lợi tính theo chi phí từ năm 2005 đến năm 2008
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng lợi nhuận trong kỳ 4.890.500 5.843.550 5.993.700 6.356.5002 Tổng chi phí trong kỳ 6.753.500 7.141.450 7.365.300 9.532.500 2 Tổng chi phí trong kỳ 6.753.500 7.141.450 7.365.300 9.532.500 3 Doanh lợi 72,41% 81,83% 81,38% 66,68%
Từ số liệu đã được tính toán ta nhận thấy lợi nhuận của nhà hàng Hoa Sen 1 qua các năm đều rất lớn và mức độ tận dụng chi phí của nhà hàng trong quá trình kinh doanh cũng khá tốt. Lợi nhuận của nhà hàng đạt từ 65% đến trên 80% chi phí và mức độ khá đồng đều qua các năm.
Doanh lợi của nhà hàng tính theo vốn kinh doanh của nhà hàng từ năm 2005 đến năm 2008: H’2(2005) = (4.890.500/ 2.853.000)*100 = 171,42% H’2(2006) = (5.843.550/ 3.397.000)*100 = 172,02% H’2(2007) = (5.993.700/ 3.538.000)*100 = 169,41% H’2(2008) = (6.356.500/ 4.456.000)*100 = 142,65% Chúng ta có bảng tổng hợp:
Bảng 2.12: Chỉ tiêu doanh lợi tính theo vốn kinh doanh từ năm 2005 đến năm 2008
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng lợi nhuận trong kỳ 4.890.500 5.843.550 5.993.700 6.356.5002 Vốn kinh doanh trong kỳ 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 2 Vốn kinh doanh trong kỳ 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 3 Doanh lợi 171,42% 172,02% 169,41% 142,65%
Từ kết qủa đã tính theo công thức chúng ta nhận thấy nhà hàng Hoa sen 1 qua các năm đều rất ổn định và lợi nhuận khá cao. Tất cả các năm từ năm 2005 đến năm 2008 thì đã sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả khá cao. Cụ thể nhà hàng đầu tư 1 đồng vốn đều thu về trung bình gấp 1,7 lần lợi nhuận chỉ có duy nhất
năm 2008 ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối năm nên lợi nhuận bị giảm đi đáng kể nhưng vẫn ở mức cao.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn được tính theo hai công thức dựa vào tổng lợi nhuận hay tổng doanh thu trong kỳ trên tổng vốn. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp nhất, phản ánh kết quả chung nhất của hiệu quả sử dụng vốn. chỉ tiêu này có thể được sử dụng để so sánh hiệu quả đầu tư giữa các đơn vị khác nhau trong cùng một môi trường kinh doanh.
Công thức tính: H3A= L/V (1) H3B= D/V (2)
Trong đó: H3A, H3B: là hiệu quả sử dụng vốn. L: Tổng lợi nhuận trong kỳ.
D: Tổng doanh thu trong kỳ. V: Tổng vốn.
Áp dụng công thức (1) và bảng 2.2 kết hợp bảng số liệu 2.3 chúng ta có: Hiệu quả sử dụng vốn năm 2005 đến năm 2008:
H3A(2005) = 4.890.500/ 2.853.000 = 1,7142 H3A(2006) = 5.843.550/ 3.397.000 = 1,7202 H3A(2007) = 5.993.700/ 3.538.000 = 1,6941 H3A(2008) = 6.356.500/ 4.456.000 = 1,4265 Bảng tổng hợp kết quả:
Bảng 2.13: Hiệu quả sử dụng vốn tính theo tổng lợi nhuận
Đơn vị: Nghìn đồng, lần
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm2008
1 Tổng lợi nhuận trong kỳ 4.890.500 5.843.550 5.993.700 6.356.5002 Tổng vốn 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 2 Tổng vốn 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 3 Hiệu quả sử dụng vốn 1,7142 lần 1,7202 lần 1,6941 lần 1,4265 lần
vốn khá cao và ổn định. Vào hai năm 2005 và ănm 2006 nhà hàng đầu tư 1 đồng vốn đã thu về gần gấp đôi đồng lợi nhuận, cụ thể là đầu tư một đồng vốn thu được trến 1,7 đồng lợi nhuận. Đến năm 2007 và năm 2008 có sự sụt giảm do trên thị trường các nhà hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt và có nhiều nhà hàng mới mọc lên nhưng lợi nhuận vẫn ở mức cao trên 1,4 lần so với 1 đồng vốn đầu tư. Áp dụng công thức (2) và số liệu bảng 2.2 và 2.3 ta có: H3B(2005) = 11.644.000/ 2.853.000 = 4,0813 H3B(2006) = 12.985.000/ 3.397.000 = 3,8225 H3B(2007) = 13.359.000/ 3.538.000 = 3,7758 H3B(2008) = 15.889.000/ 4.456.000 = 3,5657 Bảng tổng hợp kết quả:
Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng vốn tính theo tổng doanh thu
Đơn vị: Nghìn đồng, lần
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng doanh thu trong kỳ 11.644.000 12.985.000 13.359.000 15.889.0002 Tổng vốn 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 2 Tổng vốn 2.853.000 3.397.000 3.538.000 4.456.000 3 Hiệu quả sử dụng vốn 4,0813 3,8225 3,7758 3,5657
Từ số liệu đã tính chúng ta thấy được năm 2005 hiệu quả sử dụng vốn dựa trên là doanh thu lớn nhất - cụ thể nhà hàng đầu tư 1 đồng thu được trên 4 đồng doanh thu tuy vậy dựa vào tính toán bên trên thì hiệu quả sử dụng vốn về lợi nhuận năm 2005 không phải là cao nhất không bằng năm 2006 từ đó cho thấy chi phí năm 2005 là khá lớn. Các năm còn lại tuy hiệu quả sử dụng vốn dựa trên doanh thu có giảm nhưng vẫn giữa ở mức cao - cụ thể nhà hàng đầu tư 1 đồng vốn thu vế trên 3,5 đồng doanh thu.
Và nhìn từ hai bảng số liệu 2.13 và 2.14 chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy một điều là hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của nhà hàng Hoa Sen số 1 theo tổng doanh thu trong kỳ là rất lớn. Tuy nhiên khi tính hiệu quả sử dụng vốn theo lợi nhuận thì giảm đi rất nhiều và không theo một tỷ lệ, hay một chiều nhất
định. Ví dụ như năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn theo tổng doanh thu trong kỳ là giảm so với năm 2007 .Nhưng cũng vào hai năm đó thì hiệu quả sử dụng vốn theo lợi nhuận lại tăng từ năm 2006 đến năm 2007.
Chỉ tiêu hiệu quả lao động:
- Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân:
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết doanh thu bình quân trên tổng số lao động của nhà hàng, hay một lao động thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này còn dùng để đánh gía hiệu quả sử dụng lao động của nhà hàng và so sánh giữa hai kỳ phân tích.
Công thức tính: H4 = D/ N
Trong đó: H4: Năng suất lao động bình quân. D: Tổng doanh thu
N: Tổng số lao động
Bảng 2.15: Tổng lao động nhà hàng Hoa Sen 1 qua các năm 2005 -2008 Đơn vị: Người Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng lao động 47 49 53 53
( Theo: cửa hàng trưởng nhà hàng Hoa Sen số1)
Áp dụng công thức ta có: H4(2005) = 11.644.000.000/ 47 = 247.744.680 H4(2006) = 12.985.000.000/ 49 = 265.000.000 H4(2007) = 13.359.000.000/ 53 = 252.056.600 H4(2008) = 15.889.000.000/ 53 = 299.792.450 Bảng tổng hợp kết quả:
Bảng 2.16: Năng suất lao động bình quân
Đơn vị:Nghìn đồng, Nghìn đồng/ người
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng doanh thu 11.644.000 12.985.000 13.359.000 15.889.0002 Tổng số lao động 2 Tổng số lao động
(người) 47 49 53 53