II. HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ VÀ QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM TẠI CÔNG TY:
1 Trần Thị Thu Hà 2.300.000 2Nguyễn Thị Linh Trang2.500
2.2. Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
2.2.1. Chế độ trình lập.
* Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phòng như sau:
- Mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% -3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp.
- Mức trích cụ thể do DN tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của DN hàng năm.
- Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Trường hợp Quỹ dự phong về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao dộng thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý trong kỳ.
TK 351- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên Nợ: Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Bên Có: Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Số dư bên Có: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện còn.
2.2.2. Trình tự hạch toán.
- Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, ghi: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho NLĐ, ghi:
Nợ TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Có TK 111, 112
- Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho NLĐ thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệch thiếu được
SVTH: Mai Thị Dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Liên
hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112
- Công ty áp dụng trích lập Quỹ dự phòng theo từng Quý
Ví dụ: Tổng quỹ tiền lương quý 1/2008 của Công ty là: 519.995.000 đồng Công ty trích (3%) : 519.995.000 x 3% = 15.599.800 đồng.
Kế toán hạch toán: Nợ TK 642 : 15.599.800
Có TK 351 : 15.599.800
SVTH: Mai Thị Dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân