IV/ Đánh giá:Xác định các quốc gia ở Châ uÁ và nhận xét sự phát triển kinh tế của các nước.
1/ Kiểm tra bài cũ:Trả bài thi HK
2/ Giới thiệu bài: ? Dân cư Đơng Nam Á ntn? Phân bố? T́ình h́ình xă hội Đơng Nam Á ra sao?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: 18’ Tìm hiểu DC ĐNÁ
MT: Biết ĐNÁ là khu vực đơng dân, DS tăng nhanh và DC phân bố khơng đều.
Cách tiến hành: nhĩm
G: Cho HS Quan sát 15.1 thảo luận cặp đơi 3’ so sánh dân số, mật độ dân số trung b́ình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực so với thế giới và Châu Á.
H: Tŕnh bày.
G: Chuẩn xác ( Chiếm 14.2% dân số Châu Á và 8.6% dân số thế giới: mật độ dân số gấp hơn 2 lần so với thế giới, tương đương Châu Á. Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu Á và thế giới.) ? Nhận xét về thuận lợi, khĩ khăn của dân số Đơng Nam Á? G: Cho H thảo luận nhĩm 4’(4 nhĩm)
+ Nhĩm 1,2 : Đơng Nam Á cĩ bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đơ của từng nước? Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 so sánh diện tích và dân số của nước ta với các nước trong khu vực? + Nhĩm 3,4 Cho biết Đơng Nam Á cĩ những ngơn ngữ nào được dùng phổ biến? Điều đĩ cĩ ảnh hưởng ǵì với giao lưu giữa các nước trong khu vực?
H: Tŕình bày G: Chuẩn xác.
H: Quan sát H6.1 nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư các nước Đơng Nam Á?
Hoạt động 2:20’ Tìm hiểu đặc điểm XH ĐNÁ
MT: Biết những nét tương đồng và sự khác biệt về mặt XH của các nước trong khu vực
Cách tiến hành: cá nhân
H: Đọc đoạn đầu mục 2 SGK và hiểu biết cho biết các nước Đơng Nam Á cĩ những nét tương đồng và riêng biệt nào trong sản xuất và sinh hoạt?
- Nét chung: cùng nền văn minh lúa nước, cĩ nét tương đồng trong phong tục, tập quán, cĩ cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập.
1) Đặc điểm dân cư:
- Đơng Nam Á là khu vực đơng dân, 53.6 triệu người.(2002) - Dân số tăng khá nhanh.
- Ngơn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là tiếng Anh, Hoa. Mă Lai.
- Dân cư phân bố khơng đều chủ yếu tập trung ở đồng bằng, ven biển.
2)Đặc điểm xă hội:
- Các nước trong khu vực Đơng Nam cĩ cùng nền văn minh lúa nước trong mơi trường nhiệt đới giĩ mùa với vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt vừa
- Nét riêng: mỗi nước cĩ phong tục tập quán, tín ngưỡng, ngơn ngữ riêng,...
? Vì sao cĩ những nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt của các nước Đơng Nam Á?
? Vì sao các nước Đơng Nam Á bị nhiều đế quốc, thực dân xâm chiếm?( Giàu tài nguyên, cĩ nhiều nơng phẩm nhiệt đới phù hợp nhu cấu các nước Tây Âu, vị trí cầu nối,...)
? Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xă hội của các nước Đơng Nam Á cĩ thuận lợi, khĩ khăn ǵì cho sự hợp tác giữa các nước? (bất đồng ngơn ngữ)
G: Mở rộng thêm những nét chung và riêng trong văn hĩa, các nước trong khu vực.
Lưu ý H về ảnh hưởng của bệnh AIDS trong đời sống xă hội các nước Đơng Nam Á.
cĩ nét tương đồng và sự đa dạng trong văn hĩa từng dân tộc. - Cĩ cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc đĩ là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác tồn diện giữa các nước.
IV./ Đánh giá:
? Nhận xét thuận lợi, khĩ khăn của dân cư Đơng Nam Á?
? Đáp án nào sau đây khơng phải là đặc điểm chung của hầu hết các nước Đơng Nam Á: a) Trồng lúa nước, gạo là nguồn lương thực chính.
b) Dân số tăng nhanh.
c) Dân cư trong các khu vực cĩ cùng ngơn ngữ.
d) Các nước lần lượt giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần 2.
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi, bài tập SGK, vở BT - Chuẩn bị bài 16: đặc điểm kinh tế các nước Đơng Nam Á. Ơn lại những đặc điểm tự nhiên và dân cư sự phát triển kinh tế? VI/ Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 29/12/2009 Tuần : 20 Tiết : 21
BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM ÁI./ Mục tiêu bài học: I./ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết phân tíchsố liệu lược đồ, tư liệu nhận biết mức độ tăng trưởng đạt khá cao trong thời gian tương đối dài, nơng nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước. Cơng nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước, nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
Giải thích được những đặc điểm của kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á. Do cĩ sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, do ngành nơng nghiệp vẫn đĩng gĩp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước ,do nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngồi và phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ mơi trường. (cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ sự phát triển bền vững của khu vực)
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ.Phân tích MQH giữa sự phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên và MT của khu vực.
II./ Phương tiện dạy học:
Bản đồ các nước Châu Á.
Bản đồ kinh tế các nước Đơng Nam Á.
III./ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:
H1: Nêu đặc điểm dân cư, xã hội Đơng Nam Á ?(9đ)