TƯ DUY TRỪU TƯỢNG

Một phần của tài liệu GA sinh học 8 2010- 2011 (Trang 25 - 27)

III – TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TƯ DUY TRỪU TƯỢNG

- GV phõn tớch vớ dụ: Con gà, con trõu, con cỏ … cú đặc điểm chung -> xõy dung khỏi niệm “ động vật” -> GV tổng kết lại kiến thức.

- HS ghi nhớ kiến thức. - Từ những thuộc tớnh chung của sự vật, con người biết khỏi quỏt húa thành những khỏi niệm được diễn đạt bằng cỏc từ. - Khả năng khỏi quỏt húa, trừu tượng húa -> là cơ sở tư duy trừu tượng.

4- Củng cố kiến thức

- í nghĩa của sự thành lập và ức chế cỏc phản xạ cú điều kiện trong đời sống con người? - Vai trũ của tiếng núi và chữ viết trong đời sống?

5- Bài tập về nhà

- Học bài, trả lời cõu hỏi SGK. - ễn tập nội dung chương thần kinh

- Tỡm hiểu cỏc biện phỏp vệ sinh hệ thần kinh.

========================== Thứ 4 ngày 18 thỏng 3 năm 2010 TIẾT 57 VỆ SINH HỆ THẦN KINH I/ MỤC TIấU 1 – Kiến thức

- Hiểu rừ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe.

- Phõn tớch ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý trỏnh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. - Nờu rừ được tỏc hại của ma tuý và cỏc chất gõy nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh. - Xõy dung cho bản thõn một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập.

2 - Kỹ năng

- Rốn luyện kỹ năng tư duy, khả năng liờn hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhúm.

3 – Thỏi độ

- Giỏo dục ý thức vệ sinh, giữ gỡn sức khoẻ. - Cú thỏi độ kiờn quyết trỏnh xa ma tuý.

II/

CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.

III/

TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 – Ổn đinh tổ chức 2 – Kiểm tra bài cũ

- í nghĩa của sự thành lập và ức chế cỏc phản xạ cú điều kiện trong đời sống con người? - Tiếng núi và chữ viết cú vai trũ gỡ trong đời sống con người?

3 – Bài mới

3.1 – Mở bài: Hệ thần kinh cú vai trũ điều khiển và điều hoà và phối hợp sự hoạt động của cỏc cơ quan trong cơ thể -> làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt.

3.2 – Cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

Hoạt động 1

í NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ

- GV cung cấp thụng tin về giấc ngủ:

+ Chú cú thể nhịn ăn 20 ngày vẫn cú thể nuụi bộo trở lại nhưng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết.

- GV yờu cầu HS thảo luận:

+ Vỡ sao núi ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể ?

+ Giấc ngủ cú một ý nghĩa ntn đối với sức khoẻ ? - GV thụng bỏo bản chất của giấc ngủ.

- GV cú thể đưa số liệu về nhu cầu ngủ ở cỏc độ tuổi khỏc nhau.

- GV cho HS tiếp tục thảo luận.

+ Muốn cú giấc ngủ tốt cần những điều kiện gỡ? Nờu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến giấc ngủ?

- GV chốt lại cỏc biện phỏp để cú giấc ngủ tốt.

- HS dựa vào những hiểu biết của bản hõn, thảo luận trong nhúm -> thống nhất ý kiến.

+ Ngủ là đũi hỏi tự nhiờn của cơ thể, cần hơn ăn. + Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể.

- HS dựa vào cảm nhận của bản thõn, thảo luận thống nhất cõu trả lời. + Ngủ đỳng giờ. + Trỏnh cỏc yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ. Chất kớch thớch, phũng ngủ, ỏo quần, giường ngủ … - Ngủ là quỏ trỡnh ức chế của bộ nóo đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. - Biện phỏp để cú giấc ngủ tốt: + Cơ thể sảng khoỏi. + Chỗ ngủ thuận tiện. + Khụng ding cỏc chất kớch thớch như chố, cà phờ … + Trỏnh cỏc kớch thớch ảnh hưởng tới giấc ngủ.

LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP Lí

- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:

+ Tại sao khụng nờn làm việc quỏ sức ? Thức quỏ khuya?

- GV cho HS đọc lại phần thụng tin SGK.

- GV hoàn thiện kiến thức.

- HS nờu được: Để trỏnh gõy căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.

- HS ghi nhớ thụng tin. - Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gỡn và bảo vệ hệ thần kinh.

- Biện phỏp: SGK

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu GA sinh học 8 2010- 2011 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w