Tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán hàng

Một phần của tài liệu BPPTT TTSP (Trang 56 - 61)

- Cĩ một số khách hàng Cơng ty sẽ giao trực tiếp qua cho họ, cịn một số khách hàng phải thơng qua mơi giới khách hàng trong và ngồi nước.

d) Tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán hàng

Các hoạt động giao tiếp khuếch trương của Cơng ty phải cĩ trách nhiệm làm xuất hiện ý tưởng trong đầu của mọi người dân như một sự tươi mát, bổ dưỡng, tràn đầy sức

sống. Đồng thời chính sách giao tiếp khuyếch trương của Cơng ty phải làm nổi bật lên quy mơ của Cơng ty, quyết định tới tiếng tăm của sản phẩm.

* Quảng cáo: Hiện nay cơng ty TNHH nước giải khát DELTA cĩ các chính sách quảng cáo: Ti vi ( HTV9), qua hội hội triển lãm, đưa hàng về nơng thơn… Ngồi ra, muốn sản phẩm được người tiêu dùng biết rộng rãi Cơng ty cũng nên phát huy việc quảng cáo qua các phương tiện khác như Radio, báo chí đặc biệt là các phương tiện giao thơng, trên các trang wed, thư điện tử… và tiếp tục thực hiện cơng tác tham gia hội chợ triển lãm để giới thiểu hàng hĩa đến người tiêu dùng và tạo ấn tượng quen thuộc về sản phẩm của cơng ty.

* Khuyếch trương: Cơng ty cần tiến hành các đợt khuyến mại nhiều hơn nữa và các khuyến mại cần được thơng báo cơng khai, đặc biệt là khuyến mại đối với người tiêu dùng - những người khơng thường xuyên quan hệ với Cơng ty - cĩ như vậy mới đem lại hiệu quả cao. Mặt khác, đối với những khuyến mại dành cho người tiêu dùng, Cơng ty cần kéo dài khoảng 1 tháng để người tiêu dùng cĩ cơ hội mua sản phẩm và hưởng khuyến mại.

* Giao tiếp: Cơng ty nước giải khát DELTA đã thiết lập được những mối quan hệ rộng rãi với các nhà chức trách và tăng cường tiếp xúc với dân chúng trên tồn thị trường TPHCM và miền Đơng Nam Bộ bằng nhiều hoạt động tài trợ cho các sự kiện văn hố thể thao. Nhờ những hoạt động tài trợ này, Cơng ty đã tạo được uy tín lớn trên thị trường. Tuy nhiên, những hoạt động tài trợ của Cơng ty vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Một biện pháp cĩ thể là tăng hiệu quả của các hoạt động tài trợ là Cơng ty nên kết hợp bán sản phẩm với giá thấp hơn giá thị trường, nhưng vẫn đảm bảo cĩ lãi để giới thiệu sản phẩm trong các hoạt động văn hố, thể thao mà Cơng ty đã tài trợ.

3.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực.

Từ đội ngũ nhân viên hiện cĩ, Cơng ty cần phải chú trọng đến chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nguồn lao động mới và giữ chân nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý tuyển

chọn theo hướng chuyên mơn hĩa, cĩ tâm, cĩ tầm, cĩ tài đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2.4 Giải pháp về cơ cấu tổ chức.

Để cơng tác nghiên cứu thị trường được tổ chức cĩ hệ thống, cĩ hiệu quả thì Cơng ty phải thành lập phịng Marketing. Việc tổ chức phịng Marketing phải đơn giản về mặt hành chính. Với mỗi mảng đều cĩ nhân viên phụ trách, song để hoạt động cĩ hiệu quả thì cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau. Chính vì vậy nhân viên phải cĩ trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, cĩ kinh nghiệm. Cụ thể nhân sự tại phịng này phải là những cán bộ cĩ kinh nghiệm trong cơng tác, thâm niên trong nghề nghiệp và đặc biệt phải nhiệt tình và nhanh chĩng thâm nhập, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng.

Nhiệm vụ của phịng Marketing

- Thu thập và điều tra các thơng tin về thị trường, về các đối thủ cạnh tranh. - Đưa ra các dự báo liên quan đến tình hình thị trường.

- Nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng thị trường .

- Tuy nhiên khi thành lập phịng Marketing khơng làm tăng thêm nhân sự hiện tại cơng ty cĩ 7 phịng ban (khơng kể các phân xưởng sản xuất ) nên cĩ thể lựa chọn tại đĩ.

Cơ cấu phịng Marketing: Gồm 3 người

- Trưởng phịng: Chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về tồn bộ mảng Marketing tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng nĩi riêng cũng như thị trường nĩi chung.

- Nhân viên: chịu trách nhiệm trước trưởng phịng về cơng việc được phân cơng.

Quy trình hoạt động của phịng marketing Khách hàng (thị trường)

Phịng Marketing Các phịng CN Ban Giám đốc

3.2.5 Nâng cao chất lượng điều tra nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải tiến hành. Sau khi thành lập phịng Marketing, Cơng ty phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hồn chỉnh.

- Cơng ty phải thành lập quỹ cho hoạt động nghiên cứu thị trường vì đây là cơng việc đầu tiên rất quan trọng, là nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường.

- Xác định nguồn thơng tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thơng tin đầy đủ về thị trường trên các mặt: Mơi trường, tâm lý, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của từng khu vực.

- Cơng ty phải tăng cường cơng tác tìm kiếm thị hiếu thị trường, bám sát và nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía khách hàng.

- Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường, Cơng ty phải phân đoạn thị trường để tìm ra thị trường mục tiêu mà tại đĩ doanh nghiệp phục vụ được tối đa nhất nhu cầu của khách hàng và thu được lợi nhuận cao nhất. Việc tìm ra được thị trường mục tiêu sẽ giúp Cơng ty tổ chức tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đĩ cơng tác nghiên cứu thị trường giúp cho Cơng ty tiến tới thành lập mạng lưới tiêu thụ trên các thị trường và chủ động trong kinh doanh cũng như giảm được chi phí bán hàng giao dịch.

- Trong tương lai, nếu Cơng ty muốn mở rộng thị trường, quan hệ chặc chẽ với đối tác và khách hàng cần thực hiện các biện pháp sau:

+ Áp dụng mọi biện pháp giữ vững thị trường và khách hàng thường xuyên, nghiên cứu để hình thành nên các cam kết và sự tin tưởng của khách hàng cĩ quan hệ thường xuyên. Cĩ hình thức theo dõi, thống kê, thu thập thơng tin : về thị trường, khách hàng thơng qua các mạng lưới tiêu thụ.

+ Việc giữ vững và mở rộng thị trường gắn liền với nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng giá cả cạnh tranh và cố gắng làm thỏa mãn khách hàng.

+Thu thập thơng tin về phương thức bán hàng tại các sở kinh doanh của Cơng ty cũng như các cơ sở kinh doanh của các đối thủ từ đĩ cĩ sự so sánh, lựa chọn phương

thức bán hàng phù hợp nhất của Cơng ty và tạo điều kiện thuận lợi khi khách hàng đặt hàng với Cơng ty .

+ Dựa trên thơng tin trong quá trình khảo sát, nghiên cứu thị trường kết hợp với thơng tin từ khách hàng Cơng ty sẽ xác định được đoạn thị trường khác nhau.

+ Hiệu quả của cơng tác nghiên cứu thị trường phải thể hiện thơng qua các chỉ tiêu phát triển của Cơng ty và để hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường Cơng ty phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể : Tốc độ tăng doanh thu bao nhiêu ? Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu? Tỷ trọng các đoạn thị trường ?... cĩ như vậy Cơng ty nắm bắt được thị trường, đưa ra chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ của mình.

3.2.6 Đầu tư xây dựng thương hiệu.

Thương hiệu cĩ vai trị quan trọng trong việc khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Chính vì thế việc xây dựng một thương hiệu mạnh và tin cậy là một nhiệm vụ quan trọng mà doanh nghiệp cần thực hiện .

Thương hiệu DELTA đã được sự tin cậy và tín nhiệm của nhiều khách hàng trên thế giới. Cơng ty cần tăng cường thu hút sự quan tâm hơn nữa bằng các biện pháp cải tiến bao bì nhãn hiệu cũng như chất lượng sản phẩm để thương hiệu DELTA luơn là một thương hiệu đáng tin cậy trong lịng khách hàng.

Cơng ty cần đẩy mạnh việc củng cố và phát triển thương hiệu DELTA trong nước vì hình ảnh của DELTA hiện nay cịn khá mờ nhạt trong tâm trí khách hàng, nĩi đến mặt hàng nước giải khát người ta thường liên tưởng đến Tân Hiệp Phát, Tribeco, Chương Chương, Vinamilk….Cịn DELTA thì rất ít người biết đến. Vì vậy, thời gian tới Cơng ty cần cĩ những hoạt động thiết thực nhằm đưa hàng hĩa đến tay người tiêu dùng, xây dựng mối quan hệ với các tổ chức quần chúng, xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện truyền thơng đại chúng để khi người tiêu dùng cĩ nhu cầu thị họ sẽ nghĩ ngay đến nước giải khát của DELTA với những hương vị độc đáo mới lạ mang lại sự tươi mát và sức khỏe cho người sử dụng. Để thương hiệu DELTA ngày càng vững mạnh và cĩ vị thế trên thị trường.

Với từng đối thủ cạnh tranh ta cần phải phân tích kỹ lưỡng điểm mạnh, điểm yếu, tình hình thực tế của họ, sau đĩ lựa chọn một hình thức, một biện pháp phù hợp.

Với đối thủ chiếm ưu thế so với ta về tiềm lực ta cĩ thể lựa chọn hình thức liên doanh liên kết. Cùng nhau gĩp vốn đồng hĩa sản phẩm mà vẫn cĩ nét riêng của mình. Học tập kinh nghiệm của họ kết hợp với những khả năng của bản thân tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị. Cùng nhau bàn bạc về hình thức, kiểu dáng, mẫu mã, bao bì và nhãn hiệu sao cho khách hàng tiêu dùng hàng hĩa của ta với một tiêu chí là hàng của đối thủ song với người tiêu dùng khơng quên rằng đây là sản phẩm của Cơng ty TNHH nước giải khát DELTA. Bằng cách này ta cĩ thể xuất khẩu nhiều hơn lại khơng phải đầu tư nhiều. Dần dần khi đã tạo được vị thế ta sẽ tách ra và chiếm thị phần đĩ.

Với những đối thủ yếu hơn ta cĩ thể dùng hình thức đấu tranh trực diện, phát huy những ưu thế để chiếm lĩnh thị trường, tạo uy tín của Cơng ty trên thị trường đĩ, gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và phát triển thị trường cho Cơng ty.

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA CƠNG TY TIÊU THỤ NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA CƠNG TY

3.3.1 KIẾN NGHỊ VỚI CƠNG TY

Một phần của tài liệu BPPTT TTSP (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w