- Cĩ một số khách hàng Cơng ty sẽ giao trực tiếp qua cho họ, cịn một số khách hàng phải thơng qua mơi giới khách hàng trong và ngồi nước.
2.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty 2008-2010 a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty
Do diễn biến bất thường của cơ chế thị trường và cĩ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, nĩ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến thực hiện việc sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Tổng sản lượng cĩ phần giảm xuống qua các năm.
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2008 - 2010 ( ĐVT: tấn )
Năm 2008 2009 2010
Xuất khẩu Trong nước Xuất khẩu Trong nước Xuất khẩu Trong nước
Sp. Nước ép trái cây 867 706,4 200,3 191,3 108,6 84,1
Sp. Đĩng lon 1228,5 0 1006,2 95,6 338,4 20
Sp. Tetra Park 0 23,6 0 84,6 0 28,7
Tổng sản lượng 2095,5 730 1206,5 371,5 447 132,8
• Thị trường trong nước
Để đưa sản phẩm tiêu thụ mọi miền đất nước Cơng Ty đã tổ chức mạng lưới tiêu thụ trên 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đĩ thị trường miền Đơng Nam Bộ và TP. HCM là thị trường trọng điểm với khối lượng tiêu thụ chiếm khoảng 60% tổng khối lượng tiêu thụ trong nước của Cơng ty, sự tham gia của thị trường miền Bắc, miền Trung vẫn tồn tại ở mức cịn hạn chế.
Sản phẩm nước ép trái cây: Số lượng bán ra năm 2008 là 706,4 tấn trong tổng số 730 tấn chiếm 96,77%, năm 2009 là 191,3 tấn trong tổng số 371,5 tấn, chiếm 51,49%, so với năm 2008 thì giảm 72,92%. Đến năm 2010 chiếm 84,1 tấn trong tổng số 132,8 tấn, chiếm 63,33% , so với năm 2009 thì giảm 56,04% tổng sản lượng tiêu thụ trong nước .
Sản phẩm đĩng lon: Năm 2008 sản phẩm này khơng tiêu thụ, sang đến năm 2009 chiếm 95,6 tấn trong tổng số 371,5 tấn, chiếm 25,74%. Năm 2010 chiếm 20 tấn trong tổng số 132,8 tấn, chiếm 15,06%, so với năm 2009 thì giảm 79,08% tổng sản lượng tiêu thụ trong nước.
Sản phẩm đĩng hộp giấy Tetra Pak: Năm 2008 chiếm 23,6 tấn trong tổng 730 tấn, chiếm 3,23%. năm 2009 chiếm 84,6 tấn trong tổng số 371,5 tấn, chiếm 22,77%, so với 2008 thì tăng 258,47%. Năm 2010 chiếm 28,7 tấn trong tổng số 132,8 tấn chiếm 21,61%, so với 2009 thì giảm 66,08% tổng sản lượng tiêu thụ trong nước.
• Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của Cơng Ty chủ yếu là Mỹ và 1 số nước châu Á
Thị trường xuất khẩu đã và đang đĩng một vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, mặt hàng xuất khẩu của cơng ty gồm 2 nhĩm chính: Sản phẩm nước ép trái cây Puree - cơ đặc và sản phẩm trái cây đĩng lon.
- Năm 2008 tổng sản lượng xuất khẩu là 2095,5 tấn chiếm 74,16% tổng sản lượng tiêu thụ trong năm (mặt hàng trái cây Puree - cơ đặc là 867 tấn chiếm 41,37% và mặt hàng trái cây đĩng lon chiếm 58,63% trong tổng sản lượng xuất khẩu).
- Năm 2009 tổng sản lượng xuất khẩu là 1206,5 tấn chiếm 76,46% tổng sản lượng tiêu thụ trong năm, giảm 44,15% so với năm 2008 (mặt hàng trái cây Puree - cơ đặc là 200,3 tấn chiếm 16,6% và mặt hàng trái cây đĩng lon chiếm 83,4% trong tổng sản lượng xuất khẩu).
- Năm 2010 tổng sản lượng xuất khẩu là 447 tấn chiếm 77,1% tổng sản lượng tiêu thụ trong năm, giảm 63,26% so với năm 2009 (mặt hàng trái cây Puree - cơ đặc là 108,6 tấn chiếm 24,3% và mặt hàng trái cây đĩng lon chiếm 75,7% trong tổng sản lượng xuất khẩu).
Sở dĩ cĩ sự thay đổi tỷ trọng như vậy là vì năm 2008 và năm 2009 cĩ nhiều sản phẩm của đối thủ cạnh tranh tràn ngập trên thị trường và do nguyên vật liệu khơng được mùa nên giá nguyên vật liệu cao ảnh hưởng đến giá cả đầu ra làm sản lượng tiêu thụ giảm
Phân tích tình hình kết quả bán ra theo thị trường
• Thị trường trong nước
Thị trường Việt Nam là một thị trường rộng lớn với dân số gần 89 triệu, đây là lợi thế để Cơng ty tận dụng nguồn nhân lực cũng như nhu cầu tiêu thụ lớn, sản phẩm của Cơng ty được phân phối qua các kênh bán hàng, các đại lý chi nhánh… trên tồn quốc tại đây Cơng ty cũng gặp nhiều đối thụ cạnh tranh gay gắt như: Cơng ty TNHH Tân Hiệp Phát, cơng ty cổ phần Rau Quả Tiền Giang, cơng ty Sữa Vinamilk, cơng ty Chương Dương Việt Nam…
Cơng ty TNHH nước giải khát DELTA xây dựng kênh phân phối sản phẩm qua các đại lý và cửa hàng từ Bắc vào Nam
Bảng 5: Tình hình thị trường trong nước ( Đơn vị : Tấn )
Vùng Thị Trường 2008 2009 2010 SL % SL % SL % Miền Bắc 0 0 15 4,04 0 0 Miền Trung 0 0 10 2,69 0 0 Miền ĐNB 213,4 29,23 52,3 14,08 55,3 41,64 TPHCM 511,6 70,08 279,6 75,26 70,5 53,09 Miền Tây 5,0 0,69 14,6 3,93 7 5,27 Tổng Cộng 730 100 371,5 100 132,8 100
Qua bảng 5 cho thấy năm 2008 ở thị trường miền Bắc và miền Trung khơng tiêu thụ sản lượng, miền Đơng Nam Bộ chiếm 29,23%, TPHCM chiếm 70,08% và miền Tây chiếm 0,69% tổng sản lượng tiêu thụ. Đến năm 2009 thị trường miền Bắc, miền Trung cĩ hướng tiêu thụ, miền Bắc chiếm 4,04%, miền Trung chiếm 2,69%, miền Đơng Nam chiếm 14,08%, TPHCM chiếm 75,26%, miền Tây chiếm 3,93% tổng sản lượng tiêu thụ.
Năm 2010 thị trường miền Bắc và miền Trung cĩ hướng khơng tiêu thụ trở lại, miền Đơng Nam Bộ chiếm 41,64%, TPHCM chiếm 53,09%, miền Tây chiếm 5,27% tổng sản lượng tiêu thụ. Từ số liệu trên cho thấy miền Đơng Nam Bộ và TPHCM tiêu thụ với khối lượng lớn nhất trong nước.
Với thị trường trong nước thì biến động thất thường. Số lượng bán ra năm 2009 so với năm 2008 giảm 358,5 tấn tương ứng giảm 49,11%. Năm 2010 so với năm 2009 giảm 238,7 tấn tương ứng giảm 64,25%. Như vậy số lượng sản xuất ra đã bị giảm hơn so với những năm trước đĩ. Miền Đơng Nam Bộ và TPHCM là thị trường khá lớn so với các khu vực thị trường khác trong cả nước. Ở thị trường trong nước năm 2008 Miền Đơng Nam Bộ và TPHCM chiếm 725 tấn trong tổng số 730 tấn tương ứng 99,32%; năm 2009 chiếm 331,9 tấn trong tổng số 371,5 tấn tương ứng 89,34%; năm 2010 chiếm 125,8 tấn trong tổng số 132,8 tấn tương ứng 94,73% tổng sản lượng trong nước.
• Thị trường xuất khẩu
Đây là thị trường rộng lớn, nơi mà người tiêu dùng cĩ những đặc trưng riêng về thị hiếu và phong tục tập quán. Do đĩ với phương châm khơng chỉ bán hàng một lần và thoả mãn khách hàng một lần, để tạo uy tín mới, Cơng ty cĩ những biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì khách hàng truyền thống, mở rộng quan hệ với khách hàng mới, thị trường mới nhưng do một số năm gần đây do biến đơng của nền kinh tế thị trường nên việc xuất khẩu sang các nước cũng bị ảnh hưởng. Số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty qua các năm được thể hiện:
Bảng 6: Tình hình thị trường xuất khẩu STT TÊN CƠNG TY NĂM 2008 2009 2010 SL(tấn) % SL( tấn) % SL( tấn) % 1 Ingredient Trade.com.inc(USA) 803 38,32 154,5 12,81 58,8 13,15
2 Global natural Foods(USA) 0 0 25 2,07 25 5,59
3
Garoxa Investment
Corporation(Trung Mỹ) 0 0 0 0 24,8 5,55
4 Strohmeyer & Arpe Co,Inc(USA) 1174,7 56,06 603,8 50,05 159,7 35,73 5 Hong Xin Co,Ltd( Thái Lan) 64 3,05 125,5 10,40 0 0
6 Galaxy & Global Foods(USA) 0 0 18 1,49 0 0
7 Port Royal 0 0 0 0 124,7
8 Rath & Co 0 0 90 7,46 54 27,9
9 New Star 0 0 20,8 1,72 0 12,08
10 Bencody Agencies 0 0 9 0,75 0 0
11 Berns & Koppstein 0 0 72,6 6,02 0 0
12 Frutex 0 0 51,3 4,25 0 0
13 J.A.Kirsch 0 0 18,1 1,5 0 0
14 Ming Chao 53,8 2,57 17,9 1,48 0 0
Tổng Cộng 2095,5 100 1206,5 100 447 100
Qua bảng 7 ta thấy số lượng bán hàng tại thị trường nước ngồi so với thị trường trong nước là lớn nhất. Nhưng trong những năm 2008 – 2010 thị trường nước ngồi của cơng ty cĩ nhiều biến động.
- Tại thị trường châu Á: sản lượng xuất khẩu tại thị trường châu Á của Cơng Ty chưa nhiều, năm 2008 xuất khẩu 117,8 tấn chiếm 5,62% tổng sản lượng xuất khẩu nhưng đến năm 2009 xuất khẩu qua thị trường châu Á là 405,2 tấn cao hơn so với năm 2008 là 287,4 tấn tương ướng tăng 243,97% tổng sản lượng xuất khẩu. Năm 2010 xuất khẩu qua thị trường châu Á là 178,7 tấn giảm so với năm 2009 là 226,5 tấn tương ứng giảm 55,9% tổng sản lượng xuất khẩu.
- Thị trường Mỹ: là thị trường lớn nhất của Cơng Ty với sản lượng xuất khẩu năm 2008 là 1977,7 tấn chiếm 94,38% tổng sản lượng xuất khẩu, năm 2009 giảm cịn 801,3 tấn chiếm 66,42% so với năm 2008 đã giảm 1176,4 tấn tương ứng giảm 59,48%, Đến năm 2010 vẫn tiếp tục giảm cịn 268,3 tấn chiếm 60,02% so với năm 2009 đã giảm 533 tấn tương ứng giảm 66,52% tổng sản lượng xuất khẩu.
Nĩi chung, thị trường nước ngồi vẫn chiếm ưu thế hơn thị trường nội địa.
Lượng sản phẩm tiêu thụ ở nước ngồi hàng năm thường chiếm khoảng 80% tổng số sản phẩm, đạt 80-85% tổng doanh thu của cơng ty. Thị trường xuất khẩu đã và đang đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.