Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu Giao An 5 Tuan 21 - 25 (Trang 54 - 56)

II. Nội dung sinh hoạt:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới:

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Thảo luận.

? Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?

? Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?

 Tất cả các vật có khả năng cung cấp

+ Quạt, ti vi, đài, bếp điện …

+ Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.

năng lợng là nguồn điện.

3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm.

- Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét.

3.4. Hoạt động 3: “Đi nhanh, đi đúng” - Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội)

- Nhiệm vụ: Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng.

- Chia làm 4 nhóm. + Kể tên của chúng.

+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.

- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động Các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, ph- ơng tiện sử dụng điện. Thắp sáng Truyền tin … … Giải trí đén dầu, nến. Ngựa, bồ câu đa tin, ……

Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh

.

……

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Thể dục

Nhảy dây bật cao- trò chơi “qua cầu tiếp sức”

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.

- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Làm quen trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sân bãi. - 1 sân nhảy và đủ số lợng bóng để học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- Giới thiệu bài: - Khởi động:

- Trò chơi khởi động

- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối:

- “Lăn bóng”

2. Phần cơ bản:

2.1. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Dới sự chỉ huy của tổ trởng.

2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.

2.3. Tập bật cao

2.4. Làm quen trò chơi: - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi.

từng đội: 1 lần, mỗi lần và bắt bóng qua lại đợc 3 lần trở lên.

- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Thi bật cao với tay lên cao chậm vật chuẩn: 1- 2 lần.

“Qua cầu tiếp sức”

- Lớp chia làm các đội đều nhau và quy định chơi cho học sinh.

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét đánh giá.

- Chạy chậm, hít thơ sâu tích cực. - Dặn về Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau để chuẩn bị kiểm tra.

Thứ t ngày tháng năm 200

Tập đọc Chú đi tuần I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thơng của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.

2. Hiểu các từ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Đọc những bài “Phân xử tại tình” B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giao An 5 Tuan 21 - 25 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w