II. Nội dung sinh hoạt:
1. ổn định: 2 Bài mới:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Giới thiệu các mô hình về m3.
1 m3 là thể tích hình lập phơng có cạnh là 1 m.
- Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ.
2.3. Hoạt động 2: Bài 1.
- Yêu vầu của học sinh đọc các số đo. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhậ xét bài.
2.4. Hoạt động 3: Bài 2:
+ Quan sát mô hình lập phơng có cạnh 1 m (t- ơng tự nh dm3 và cm3)
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh khác tự làm và nhận xét bài. - Đọc yêu cầu bài 2.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo. - Gọi một vài ngời lên làm.
2.5. Hoạt động 4: Bài 3: Làm cá nhân. - Gọi một học sinh chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi.
a) 1 cm3 = 0,001 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3 5,216 m3 = 5216 đm3 0,22 m3 = 220 dm3 b) 1 dm3 = 1000 cm3 4 1 m3 = 250 dm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 19,54 m3 = 19540 dm3
- Đọc yêuc cầu bài 3.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phơng 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Khoa Sử dụng năng lợng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: