- HS đọc bài "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông".
- GV: Từ "kinh tế" có nghĩa là gì? Ngày nay nghĩa đó còn dùng nữa không?
- HS đọc mục 2 và 2 yêu cầu chỉ ra nghĩa của từ xuân, tay trong mỗi trờng hợp.
- GV: Theo em từ xuân, tay phát triển nghĩa theo phơng thức nào?
GV phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ bằng các ví dụ mắt, tay.
- GV: Nhận xét gì về nghĩa của từ theo sự phát triển của thời gian?
- HS rút rakết luận và đọc ghi nhớ (SGK)
nghĩa của từ ngữ.
1. Ví dụ: * Kinh tế: * Kinh tế:
1: Trị nớc cứu đời (trong bài thơ) 2: Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải (ngày nay)
* Xuân 1: mùa
2: Tuổi trẻ (ẩn dụ) * Tay
1: Bộ phận cơ thể
2: Chuyên giỏi về 1 môn (hoán dụ)
2. Kết luận (ghi nhớ SGK)
- Nghĩa của từ phát triển: từ nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển.
- Có hai phơng thức phát triển nghĩa của từ vựng là ẩn dụ và hoán dụ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa.
Bài 2 - 3 chia 2 nhóm.
Gọi HS lên bảng trình bày
II. Luyện tập.
Bài 1:
- Chân 1: Nghĩa gốc. - Chân 2: chuyển hoán dụ. - Chân 3: chuyển ẩn dụ. - Chân 4: chuyển ẩn dụ.
Bài 2:
Trà trong các tên gọi → nghĩa chuyển.
Bài 4:
- GV cho ví dụ minh hoạ mẫu 1 ví dụ. - Cho 4 tổ làm 4 ví dụ.
Bài 5: (Bài tập về nhà)
- HS xác định yêu cầu bài tập.
Đồng hồ điện ... những khí cụ để đo có bề mặt giống đồng hồ.
Bài 4:
Ví dụ: - Sông núi nớc Nam vua Nam ở. - Ông vua dầu lửa là ngời ở Irắc.
Bài 5:
Từ "Mặt trời" trong lăng ẩn dụ tu từ→ có nghĩa lâm thời.
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại.