Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.

Một phần của tài liệu GA van 9 (Trang 72 - 76)

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết.

II.Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Làm bài tập 5 SGK. Từ đó rút ra bài học về sử dụng từ ngữ xng hô trong giao tiếp?

B. Tổ chức dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.

- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:

1. Ví dụ a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với phần trớc bằng những dấu hiệu nào?

2. Ví dụ b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? nó đợc ngăn cách nh thế nào?

3. Làm thế nào để phân biệt là lời nói hay ý nghĩ? điểm giống trong 2 ví dụ?

- GV: thế nào là cách dẫn trực tiếp? - HS phát biểu, GV khái quát đa ra kết luận

1. Ví dụ:

(Trích "Lặng lẽ SaPa") a. Lời nói của anh thanh niên.

→ Tách bằng dấu (:) và dấu (" ")

b. ý nghĩ → tách bằng dấu (:) và đặt trong (" ").

2. Kết luận (SGK)

- Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của ngời hay nhân vật.

- Ngăn cách phần đợc dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (" ... ").

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.

HS đọc 2 ví dụ a, b (mục II) - GV: Ví dụ phần in đậm: ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý đợc nhắc đến? - HS: phát hiện. GV: Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp? - HS so sánh. - GV: Có thể thêm từ "rằng" hoặc "là" vào trớc phần in đậm không? - HS trao đổi.

ii. Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.

1. Ví dụ

(Trích "Lão Hạc")

a. Lời nói đợc dẫn (khuyên) b. ý nghĩ đợc dẫn (hiểu).

- Không dùng dấu (:) bỏ dấu (" ")

- GV: Cả 2 cách dẫn có điểm gì chung? - HS rút ra kết luận. - GV khái quát so sánh 2 cách dẫn. Cho HS đọc ghi nhớ chung. 2. Kết luận (SGK)

- Nhắc lại lời hay ý của ngời hay nhân vật: có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)

⇒ Cả 2 cách đều có thể thêm

"rằng" và "là" để ngăn cách phần đợc dẫn với phần lời của ngời dẫn.

* Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1:

HS đọc bài, nêu yêu cầu bài tập xác định lời dẫn hay ý dẫn?

- GV: Tại sao em biết đợc đó là lời dẫn trực tiếp?

Bài 2:

- GV phân nhóm 4 nhóm. Sau khi đã phân tích yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả nhận xét về cách dẫn lời và đặc điểm của 2 cách dẫn.

Bài 1:

a. Lời dẫn trực tiếp. b. Dẫn trực tiếp ý dẫn.

Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn.

a. Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Chúng ta ... phải...".

HS đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập?

a. Câu có lời dẫn gián tiếp:

Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải...

Bài 3: (Bài tập về nhà)

- Không có lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu (:)

Bài 4:

Hôm sau ... gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đa cho chàng Trơng và nói

rằng: "Tôi..."

C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại.

- Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Viết đoạn văn chứng minh: Nguyễn Dữ thể hiện đợc ớc vọng của ngời lơng thiện.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: 23/9/2007 Ngày dạy: / 10/2007

Tiết 20 -Tập làm văn:

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Tóm tắt truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ?

B. Tổ chức dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu GA van 9 (Trang 72 - 76)