Phơng châm cách thức

Một phần của tài liệu GA van 9 (Trang 35 - 38)

thức

1. Ví dụ:

Ví dụ a

- Thành ngữ dây cà ra dây muống chỉ cách nói dài dòng, rờm rà.

- Thành ngữ lúng búng nh ngậm hột thị chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.

Những cách nói đó làm ngời nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt.

Giao tiếp cần nói ngắn gọn.

Ví dụ b

- Câu "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy." có thể hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác định cụm từ của ông ấy bổ nghĩa cho nhận định hay cho truyện ngắn.

- Vì vậy thay cho dùng câu trên, tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn các câu sau:

+ Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.

- GV: Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp

- HS: rút ra kết luận. GV cho HS đọc ghi nhớ.

2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)Giao tiếp cần nói ngắn gọn, Giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phơng châmcách thức).

Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm lịch sự

- HS đọc truyện.

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:

Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy nh mình đã nhận

iii. phơng châm lịch sự 1. Ví dụ: Truyện Ngời ăn xin

- Hai ngời đều nhận đợc tình cảm mà ngời kia dành cho mình đặc biệt là tình cảm của cậu bé với lão ăn

đợc từ ngời kia một cái gì đó? - GV: Có thể rút ra bài học gì từ truyện này?

- GV kết luận khái quát toàn bài

- HS đọc ghi nhớ.

xin.

2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)Khi giao tiếp, cần tế nhị và Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác (phơng châm lịch sự)

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập Bài 1:

- HS: Đọc bài tập.

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ.

- HS: Làm theo yêu cầu

Bài 2:

- GV: Tổ chức cho các em su tầm

- HS: Làm theo yêu cầu

Bài 3: - GV cho HS xác định yêu cầu. - GV cho HS lên bảng làm(2 em) Bài 4: - GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận theo bàn và trả lời.

Bài 1:

Các câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống khuyên: dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn.

- Chim khôn kêu tiếng... - Vàng thì thử lửa...

Bài 2:

Phép tu từ "Nói giảm, nói tránh, tránh liên quan trực tiếp đến phơng châm lịch sự.

Bài 3: Điền từ

(a) Nói mát (d) Nói

leo

(b) Nói hớt (e) Nói ra đầu ra đũa

(c) Nói móc

Liên quan phơng châm lịch sự (a), (b), (c), (d); phơng châm quan hệ (e).

Bài 4:

a. Tránh để ngời nghe hiểu mình không tuân thủ phơng châm quan hệ. b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới ngời nghe → tuân thủ phơng châm lịch sự.

Bài 5: (Gợi ý cho HS làm ở nhà)

- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.

ời đó vi phạm phơng châm lịch sự.

Bài 5:

Nói băm nói bổ: nói bốp chát,, thô bạo. (phơng châm lịch sự)

...

C.Hớng dẫn học ở nhà

- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự.

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.

- Chuẩn bị bài: Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Ngày 08/9/2007

Tiết 9 - Tập làm văn: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận thức đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh; yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu GA van 9 (Trang 35 - 38)