PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) A.

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 152 - 155)

1. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam vào năm

 a. 1758  b. 1858

 c. 1759  d. 1859

2. Thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào? Quan Tổng Đốc thành Hà Nội lúc đĩ là ai ?

 a. 1882 - Hồng Diệu  b. 1882 – Nguyễn Tri Phương  c. 1883 – Hồng Diệu  d. 1883 – Nguyễn Tri Phương

3. Dưới thời Nguyễn Vấn cĩ những vị Vua tiến bộ, nêu cao tinh thần yêu nước chống Pháp. Đĩ là

 a. Minh Mạng, Thiệu Trị, Duy Tân  b. Thành Thái, Khải Định, Kiến Phúc  c. Hàm Nghi, Thành Thái, Đồng Khánh  d. Hàm Nghi, Thành Thai, Duy Tân

4. Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra:

 a. Địa bàn hoạt động lớn trên nhiều tỉnh  b. Nghĩa quân xây dựng cơng sự kiên cố

 c. Nghĩa quân cơ động trong chiến đấu, chiến thuật đánh du kích được phát huy  d. Tất cả đều đúng

B. Hãy điền vào chỗ trống những câu sau cho hồn chỉnh (2 điểm)

1. Nguyễn Trung Trực đã nĩi: “ Bao giờ ……… Thì mới hết……….Đánh Tây” 2. Thành phần lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

a. Khởi nghĩa Ba Đình do……… chỉ huy b. Khởi nghĩa Bãi Sậy do……… đứng đầu c. Khởi nghĩa Hương Khê do………. Lãnh đạo

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

1/ Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản cơng của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (3 điểm) 2/ Hãy nêu những điểm khác nhau của cuộc khởi nghĩa Bĩa Sậy và cuộc khởi nghĩa Ba Đình (3 điểm)

* ĐÁP ÁN:

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)A. A.

1. b 2. c

3. d 4. d

B. 1. Nguyễn Trung Trực đã nĩi:

“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam Thì mới hết người Nam đánh Tây”

2. a. Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng chỉ huye b. Khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật đứng đầu

c. Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

1. a. Nguyên nhân: (1.5 điểm)

- Phái chủ chiến vẫn chờ cơ hội chống Pháp khi cĩ thời cơ - Muốn giành lại chủ quyền dân tộc

- Xuất phát từ lịng yêu nước

b. Diễn biến: (1.5 điểm)

- Đêm 4 rạng 5-7-1885, nổ súng tấn cơng vào Tịa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá - Sau đĩ Pháp phản cơng chiếm lại thành

2. Điểm khác nhau của cuộc khởi nghĩa Ba Điình và Bãi Sậy?

Bãi Sậy Ba Đình

- Đánh du kích (0.25 điểm) Đánh phịng thủ (0.25 điểm) - Địa bàn hoạt động rộng hơn (0.25 điểm) Địa bàn hoạt động hẹp hơn (0.25 điểm) - Thời gian tồn tại lâu hơn (0.25 điểm) Thời gian ngắn hơn (0.25 điểm)

Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX XIX

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Hồn cảnh bùng nổ phong trào nơng dân - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử

2/ Tư tưởng: Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam

3/ Kĩ năng: Miêu tả, tường thuật, sử dụng bản đồ, so sánh

B/ Thiết bị và tài liệu: Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế và Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX, bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX

C/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao nĩi khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? - Em cĩ nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX?

3/ Kiểm tra chuẩn bị bài: Kiểm tra vở soạn bài của các em

4/ Bài mới:

Vào bài: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đã dấy lên một phong trào yêu nước rộng, đi đến đâu bọn thực dân Pháp cũng gặp sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân cùng với phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX đã gây cho Pháp khơng ít khĩ khăn, điển hình là mốc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào đấu tranh các dân tộc miền núi. Để hiểu rõ hơn về phong trào đấu tranh trong giai đoạn này chúng ta vài bài 27

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) * Hoạt động 1: Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 GV: Giải thích lược đồ căn cứ Yên Thế

Tuần:25 Tiết: 43

- Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Tỉnh Bắc Giang cĩ địa hình hiểm trở

- Pháp hành quân lên Yên Thế, nơng dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn: 1884-1892: Pháp tấn cơng nhiều lần nhưng nghĩa quân vẫn làm chủ núi rừng Yên Thế - Giai đoạn: 1893-1908 là thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Đề Thám 2 lần lãnh đạo đình chiến

- Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng liên tiếp càn quét và tấn cơng Yên Thế

* 10-2-1913 Đề Thám hy sinh phong trào tan rã

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 152 - 155)