Củng cố và hướng dẫn tự học:

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 166 - 169)

1/ Củng cố:

- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế xã hội ở Việt Nam ntn? - Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX

2/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: a/ Bài vừa học:

- Nắm được những nội dung đã củng cố

- Chú ý thái độ chính trị của các giai cấp lúc bay giờ

b/ Bài sắp học: Soạn bài chú ý những vấn đề sau: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhấtTổ 1: Phong trào Đơng Du 1905- 1907? Tổ 1: Phong trào Đơng Du 1905- 1907?

Tổ 2: Đơng Kinh nghĩa thục 1907?

Tổ 3: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ? Tổ 4: Nhận xét gì về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX?

E/ Kiểm tra của các cấp:

--- HẾT ---

Tuần: Tiết: 50

ƠN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1 918

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến Thức : Giúp HS củng cố kiến thức- Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 - Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918

- Tiến hành xâm lược nước ta của thực dân Pháp van quá trình chống xâm lược của nhân dân ta - Đặc điểm diễn biến, những nguyên nhân thất bại của phong trào

- Bước chuyển biến của phong trào CM đầu thế kỷ XX

2/ Tư tưởng:

- Củng cố HS lịng yêu nước và ý chí căm thù giặc

- Trân trọng sư hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng tiền bối nay tranh cho độc lập dân tộc

3/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp phân tích, nhận xét đánh giá sao sánh những sự kiện lịch sử những nhân vật lịch sử - Kĩ năng sử dụng bản đố van tranh ảnh lịch sử

- Biết tường thuật một sự kiện lịch sử B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:

1/ Đối với GV:

- Bản đồ Việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Lược đồ các cuộc k/n điển hình, tranh ảnh lịch sử

2/ Đối với HS: Sgk + vở soạn bài

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Neu điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với những phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, về mục đích lực lượng tham gia, hình thức nay tranh XIX, về mục đích lực lượng tham gia, hình thức nay tranh

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

* Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn cùng HS lập bảng thống kê vừa dùng bản đồ minh họa thực dân Pháp dần lấn từng bước xâm lược nước ta van nhân dân ta là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? HS: Trả lời

GV: Chúng đã chiếm được những đâu? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian này? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Ghi lên bảng những sự kiện van thời gian HS vừa phát hiện - Tương tự những mốc thời gian tiếp theo

GV: Bảng thống kê thứ hai là phong trào Cần vương - Thời gian 5-7-1885 cĩ sự kiện gì?

HS: Cuộc phản cơng của phải chủ chiến tại kinh thành Huế GV: Hàm Nghi Hạ chiếu Cần Vương vào thời gian nào? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Sơ kết ý Chuyển ý

GV: Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến 1918 củng tương tự lập bảng thống kê trên Dựa vào mốc thời gian GV đặc câu hỏi dựa vào câu hỏi sự kiện để HS phát hiện ra thời gian trên

- Từ 1905-1907 cĩ những sự kiện nào? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Đơng Kinh nghĩa Thực diễn ra trong hồn cảnh nào? HS: Diễn ra trongh

Bài: 30 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

A/ Mục tiêu: Qua bài lịch sử địa phương học sinh nắm được

1/ Kiến thức: Nắm được những điều kiện, lịch sử thực tế qua những kiến thức đã học

Đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ với thực tế lịch sử ở địa phương

2/ Kỷ năng: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực tế lịch sử địa phương, khả năng quan sát đánh giá. giá.

3/ Thực tế: Biết ơn ơng cha đã đĩng gĩp cơng sức vào Lịch sử ở địa phương Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ơng ta

B/ Phương tiện dạy học:

1/ Định nghĩa giáo viên: Tranh ảnh, thơ văn cĩ liên quan đến vấn đề giảng dạy 2/ Định nghĩa học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, vở soạn bài

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 166 - 169)