KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH:

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 158 - 163)

ngoại giao, kinh tế, văn hố…

- Tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ + Nguyễn Lộ Trạch

III/ KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH: CÁCH:

HS: Dựa vào sgk trả lời

- Hs trả lời GV khẳng định sau khi phân tích

Đĩ cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc k/n nơng dân

- Qua đoạn chữ nhỏ sgk (tư liệu) cho biết những cuộc k/n nơng dân nào nổ ra? HS: Trình bày các cuộc k/n trong sgk

GV: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

HS: 1862 k/n Cai Tổng Vàng; Nơng Hùng Thạc 1861 ----> 1865 k/n của Tạ Văn Phụng 1866: k/n Kinh thành

GV: Trong bối cảnh đĩ các sĩ phu yêu nước đã làm gì? HS: Các sĩ phu yêu nước đã đề ra một số cải cách

* Hoạt động 2: Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa thế kỷ XIX GV: Vì sao các sĩ phu lại đề ra cải cách?

HS: Trước tình trạng đất nước ngày càng khốn đốn

- Các sĩ phu đề xướng cải cách tạo ra thực lực cho đất nước chống bọn ngoại xâm GV: Nội dung của cuộc cải cách là gì?

HS: Đổi mới về nội trị ngoại giao kinh tế, xã hội

GV: Hãy nêu tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối thế kỷ XIX và nội dung của những đề xướng cải cách?

HS: Nêu những sự kiện và tiêu biểu trong sách giáo khoa GV: Tiêu biểu nhất lúc bây giờ?

HS: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần, duy tân đất nước đều khơng được chấp nhận GV: Hệ thống cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất tồn diện đề cấp đến những vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật, tơn giáo (dây trên 100 trang) ---> đưa đất nước theo con đường tư bản CN

GV: Gt chân dung phát hoạ và tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ, nội dung của đề nghị cải cách của ơng. Nhưng cuối cùng tất cả những cải cách khơng thực hiện được nhưng tên tuổi và những đề nghị của ơng vẫn cịn sống mãi trong lịng người dân Việt Nam liên hệ thực tế.

Mặt trời cho dẫu khơng soi đến Hướng dương vẫn nép cánh hoa quỳ

* Hoạt động 3:

GV: Các sĩ phu đề ra cải cách họ sẽ gặp những khĩ khăn gì? HS: bị ganh tị, ghen ghét thậm chí nguy hiểm đến tính mạng

- Các đề nghị cải cách trên khơng được thực hiện Vì:

+ Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa giải quyết 2 mâu thuẫn của xã hội

+ Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu…

GV: Song họ vẫn mạnh dạn đề ra những cải cách vì sao? HS: Vì họ cĩ lịng dũng cảm, yêu nước thẳng thắng

GV: Vì sao những cải cách duy tân khơng thực hiện được?

HS: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong chưa động chạm và giả quyết 2 mâu thuẫn của xã hội

Nhà Nguyễn bảo thủ khơng thích ứng với hồn cảnh nêu những cải cách trên khơng thực hiện được

GV: Gt thêm: nĩ làm cản tở sự phát triển những tiền đề mới xã hội Việt nam cịn lẩn quẩn trong chế độ thuộc địa nửa phong kiến

- Mặc dù vậy những trào lưu cải cách trên cĩ ý nghĩa gì?

HS: Gây tiếng vang lớn trong xã hội, tấn cơng vào tư tưởng bảo thủ của chế độ phong kiến, thể hiện trình độ nhận thức của con người Việt Nam

GV: Cĩ thể liên hệ với tình hình hiện nay về những đổi mới của Đảng ta nhất là đại hội đại biểu đảng lần thứ 6

D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:1/ Củng cố: 1/ Củng cố:

- Tình hình kinh tến chính trị của nước ta ½ cuối thế kỷ XIX? - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc k/n nơng dân?

- Nội dung của ácc đề nghị cải cách

- Vì sao các cải cách khơng thực hiện được? 2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Nắm được những nội dung ở phần củng cố.

b/ Bài sắp học: bài 29: “Chính sách khai thác thuộc địa…” Phần I/ “Cuộc khai thác ….. 1897-1914” Phần I/ “Cuộc khai thác ….. 1897-1914” - Tổ 1: Tổ chức bộ máy nhà nước? - Tổ 2: Chính sách kinh tế? - Tổ 3: Chính sách văn hố, giáo dục? - Tổ 4: Mục đích của các chính sách đĩ? E/ KIỂM TẢ CỦA CÁC CẤP:

--- HẾT ---

CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918

Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP và NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM và NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam về tổ chức bộ máy nhà nước, về kinh tế, văn hố, giáo dục. nước, về kinh tế, văn hố, giáo dục.

2/ Tư tưởng: Thấy được dã tâm của thực dân Pháp

Giáo dục lịng căm ghét bọn thực dân, thơng cảm với nỗi khổ cực của đồng bào

3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồPhân tích đánh gái các sự kiện lịch sử Phân tích đánh gái các sự kiện lịch sử

B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU: 1/ Đối với GV: 1/ Đối với GV:

- Lược đồ LB Đơng Dương (tự làm)

- Các tranh anh r và tư liệu lịch sử cần cho bài dạy

2/ Đối với HS: Sgk + vở soạn bài:

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX? Vì sao khơng thực hiện được?

3/ Giới thiệu bài mới:

Sau khi đợt sĩng của phong trào Cần Vương lắng xuống thị cơ bản thực dân Pháp bình định xong nước ta về mặt trận. Pháp bắt đầu khai thác Việt Nam lần 1. Vậy chính sách khai thác cụ thể ntn ta vào bài mới.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

GV: Vì sao mãi tới 1997 Pháp mới tiến hành khai thác bĩc lột VN? HS: Về cơ bản đã bình định xong nước ta về mặt quân sự

GV: Và trong bối cảnh đĩ mới đủ điều kiện để khai thác bĩc lột Việt Nam

160 Tiết: 46 Campu chia khâm sứ

1/ Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Vậy chúng khai thác bĩc lột với những nội dung gì? HS: 3 nội dung: + Tổ chức bộ máy nhà nước

+ Chính sách kinh tế

+ Chính sách văn hố, giáo dục

* Hoạt động 1: Tổ chức bộ máy nhà nước

GV: Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho c/s khai thác bĩc lột Pháp thiết lập 1 Liên bang Đơng Dương

- Gthiệu lược đồ Liên bang Đơng Dương

- Dựa vào lược đồ trình bày Pháp đã thiết lập Liên Bang Đơng Dương ntn? HS: Bào gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

GV: Giải thích thêm

GV: Cịn ở Việt Nambị chia cắt ntn? HS: Đọc phần này sgk

GV: Dựa vào phần trình bày, qua phần bạn đọc vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ĐD? HS: Làm bài tập:

GV: Gọi HS lên hồn thành sơ đồ bộ máy nhà nước trên bảng HS: Hồn thành sơ đồ

GV: Qua sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước em cĩ nhận xét gì?

HS: Pháp thiết lập chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đề do người Pháp trực tiếp hoặc giám tiếp nắm giữ

GV: Vậy mặt trận của tổ chức nhà nước này?

HS: Chia để trị, biến các nước thành thuộc địa, xố tên 3 nước trên bản đồ t/g GV: Khẳng định tính chất 2 mặt thâm độc của Pháp:

+ Chia để trị

+ Tạo nên sự thống nhất giả tạo trong bộ máy nhà nước

* Củng cố: Cho Học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Hãy đánh dấu X vào ơ trống em chọn

Thực dân Pháp thực hiện c/s chia để trị

Pháp thiết lập chính quyền từ Trung ương đến địa phương

Tạo nên sự thống nhất trong bộ máy nhà nước cho nhân dân VN? Kết hợp giữa nhà nước thực dân và chế độ PK để cai trị

* Hoạt động 2: Chính sách kinh tế Bộ máy hành chính cấp kỳ (Pháp) Trung kỳ khâm sứ Bắc kỳ thống sứ Nam kỳ thống đốc Lào khâm sứ 161 Bộ mày hành chính cấp tỉnh, huyện (Pháp +bản sứ)

2/ Chính sách kinh tế:

- Nơng nghiệp:

+ Cướp đoạt ruộng đất + Phát canh thu đơ - Cơng nghiệp:

+ Khai thác mỏ và kháng sản + Sản xuất điện nước, xi măng…

- Giao thơng vận tải: Xây dựng hệ thống đường giao thơng để tăng cường bĩc lột

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam - Tài chính: Bĩc lột bàng chính sách thuế

3/ Chính sách văn hố, giáo dục:

- Duy trì giáo dục thời pk - Mở một số trường học mới

GV: Cho HS thảo luận nhĩm Cả lớp chia 4 nhĩm:

+ Nhĩm 1: Chính sách của Pháp trong kinh tế nơng nghiệp? + Nhĩm 2: Chính sách của Pháp trong cơng nghiệp?

+ Nhĩm 3: Chính sách của Pháp trong giao thơng vận tải? + Nhĩm 4: Chính sách của Pháp trong thương nghiệp, tài chính? Sau 2 phút GV mời đại diện nhĩm trả lời

Dự kiến HS trả lời

- Nhĩm 1: + Cướp đoạt ruộng đất + Phát canh thu tơ

- Nhĩm 2: + Khai thác mỏ và kháng sản + Sản xuất điện nước, xi măng

- Nhĩm 3: Xây dựng hệ thống đường giao thơng để tăng cường boc lột - Nhĩm 4: + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam

+ Tài chính: Bĩc lột bàng chính sách thuế GV: Sơ kết ý

- Những chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì? HS: Vơ vét sức người, sức của cho chúng

GV: Khẳng định tính chất 2 mặt của c/s

Mặt dầu về mặt khách quan nền kinh tế Việt Nam cĩ biến đổi song cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, phụ thuộc, lạc hậu

* Hoạt động 3: Chính sách văn hố, giáo dục

GV: Trình bày những chính sách về văn hố giáo dục của Pháp? HS: Duy trì giáo dục thời pk

Mở một số trường học mới GV: Phân tích bổ sung

- Hệ thống giáo dục phổ thơng của Pháp ntn? HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời

- Vậy chính sách văn hố giáo dục của Pháp cĩ phải là để khai hố văn minh cho người Việt nam khơng? Vì sao?

HS: Làm bài tập trắc nghiệm

 Khẳng định là c/s văn hố giáo dục khơng thực tâm khai thác văn minh cho người Việt Nam mà chỉ đề thực hiện chính sách bần cùng hố, ngu dân hố

GV: Ngồi ra chúng cịn duy trì nền “văn hố làng” ---> đầu độc nhân dân * GV: Sơ kết bài

Một phần của tài liệu Bo GiaoAn_LSu_8.doc (Trang 158 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w