Thanh Tịnh tên thật là Trần văn Nin h, sinh năm 1911, quê Gia Lạc – Huế Bắt đầu sáng tác từ

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 85 - 92)

năm 1933.

- Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ.

- Tôi đi học là truyện ngắn in trong tập Quê Mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là thiên hồi kí cảm động về kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.

2. Thân bài.

- Khung cảnh mùa thu ( Bầu trời, mặt đất....) mùa học sinh tựu trờng. - Ngày đầu tiên đi học để lại ấn tợng sâu đậm, không bao quên. - Sau ba chục năm, nhớ về ngày ấy, tác giả vẫn còn bồi hồi xúc động.

- Những hình ảnh trong quá khứ hiện lên tơi rói trong tâm tởng.( Con đờng đến trờng, ngôi trờng, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo....)

- Tâm trạng của cậu bé đợc mẹ dắt tay đi học( Thấy cái gì cũng khác lạ, bỡ ngỡ, rụt rè xen lẫn háo hức, cảm thấy mình đã lớn...)

- Trớc mắt cậu bé là một thế giới mới mẻ, lạ lùng. Cậu vừa lo sợ phập phồng, vừa khát khao tìm hiểu, muốn đợc làm quen với bạn, với thầy....

- Vừa ngỡ ngàng, vờa tự tin, cậu bé bớc vào giờ học đầu tiên. 3.Kết bài.

- Thiên hồi kí tôi đi học đợc viết từ cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.

- Thanh Tịnh nói thay chúng ta cảm giác kì diệu của buổi hoạ đầu tiên trong đời. - Bài văn làm rung động tâm hồn ngời đọc hơn nửa thế kỉ qua.

2. Đề 2.

Phân tích bài trong lòng mẹ của Nguyên Hồng * Dàn ý.

1. Mở bài.

- Nguyên Hồng(1918 – 1982) quê Nam Định nhng lớn lên và sinh sống chủ yếu ở Hải Phòng, từng trải qua quãng đời cơ cực, gắn bó với tầng lớp thợ thuyền nghèo khổ.

- Ông thấu hiểu, cảm thông, thơng xót và quý trọng ngời lao động. Ông đợc mệnh danh là nhà văn của lớp ngời cùng khổ.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

- Trong lòng mẹ trích từ hồi kí Những ngày thơ ấu viết về tuổi thơ bất hạnh của chính nhà văn. Đoạn văn thể hiện và khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng không gì chia cắt đợc.

2. Thân bài.

* Cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và bé Hồng. + Bà cô:

- Giả dối, cay nghiệt và độc ác: Cố tình nói cho bé Hồng biết tình cảnh thảm thơng của ngời mẹ nơi đất khách quê ngời.

- Vờ hỏi bé Hồng có thích vào Thanh Hoá chơi với mẹ không. Cố tình xoáy sâu vào nỗi đau mất cha, xa mẹ của đớa cháu bất hạnh.

+ Bé Hồng:

- Nhạy cảm, nhận ra sự giả dối và ý nghĩa cay độc trong lời nói, vẻ mặt của bà cô. - Phẫn uất, tủi thân, bé Hồng oà lên khóc.

- Không muốn tình thơng yêu mẹ xcủa mình bị những rắp tâm tanh bẩn xúc phạm đến.

- Căm thù thái độ tàn nhẫn, đố kị, nhỏ nhen của bà cô và họ hàng bên nội đối với mẹ mình, muốn phản kháng mãnh liệt để bảo vệ ngời mẹ đáng thơng.

* Cuộc gặp gỡ giữa mẹ con bé Hồng. + Hoàn cảnh gặp gỡ:

- Bé Hồng tan học, nhìn thấy chiếc xe kéo chạy qua, ngời phụ nữ ngồi trên xe rất giống mẹ nên cố chạy đuổi theo, vừa chạy vừa gọi.

+ Tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ.

- Cảnh hai mẹ con gặp nhau đợc tác giả miêu tả bằng ngòi bút trữ tình sâu sác. đây là một bức tranh bằng ngôn ngữ về thế giới đầy tình thơng yêu .

- Bé Hồng sung sớng đến cực điểm khi đợc ngồi trong lòng mẹ, đợc nhìn ngắm mẹ thoả thích, đợc trò chuyện cùng mẹ cho bõ những ngày xa cách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những đau khổ, cay đắng của đứa con mồ côi dờng nh tan biến hết, chỉ còn một niềm hạnh phúc ngập tràn tâm hồn thơ dại.

3. Kết bài.

- Tình thơng yêu mẹ là nét nổi bật trong tâm hồn bé Hồng.

- Cho dù cảnh ngộ éo le đến mấy thì tình mẫu tử cũng không phai nhạt.

- đoạn văn trong lòng mẹ là bài ca cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

3. Đề 3.

Phân tích đoạn trích tức nớc vỡ bờ ( trích trong tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố) * Dàn bài.

1.Mở bài.

- Giới thiệu vài nét về tác giả: Ngô Tất tố (1893 – 1954) quê Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh. Xuất thân nhà nho, hiểu biết khá sâu rộng về Hán học.

+ Ông viết báo, viết văn, nổi tiếng với tác phẩm tắt đèn. Đợc đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930 – 1945.

- Tiểu thuyết tắt đèn phản ánh sinh động nỗi khổ của nông dân Việt Nam dới ách áp bức bóc lột của chính quyền thực dân, phong kiến.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

- Đoạn trích tức nớc vỡ bờ đợc trích từ chơng XVIII của tác phẩm.

- Sau khi bán con, bán chó để lấy tiền nộp su, cứu chồng ra khỏi cảnh gông cùm, chị Dậu tất bật chăm lo cho anh Dậu.

- Bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng lại ập đến định bắt trói anh một lần nữa vì nhà anh cha đóng suất su của ngời em trai đã chết.

- Chị Dậu van xin hết lời nhng bọn chúng vẫn không buông tha. Không thể chịu đựng đợc hơn đợc nữa, chị Dậu đã vùng lên đánh lại chúng để bảo vệ chồng.

+ Diễn biến tâm trạng chị Dậu.

- Lúc đầu chị sợ hãi, năn nỉ, cầu xin chúng rủ lòng thơng hại. Vị thế của chị là kẻ dới nên thái độ nhũn nhặn, hạ mình: Cháu van ông, cháu xin ông...

- Sau đó chị thẳng thừng cự lại bằng lí lẽ, nâng vị thế của mình lên ngang hàng với bọn ngời áp bức: Chồng tôi đau ốm, ông kkông đợc phép hành hạ.

- Cuối cùng chị giận dữ, thách thức và trừng trị thích đáng kẻ ác. Nâng vị thế lên cao hơn hẳn đối phơng : Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Một lúc đánh bại hai đối thủ.

- Hành dộng phản kháng dữ dội của chị Dậu chứng minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh; tức nớc vỡ bờ.

- Tuy vậy, đây chỉ là hành động bột phát chứ cha phải là hành động của ngời đẫ đợc giác ngộ cách mạng.

- Đoạn trích ca ngợi chị Dậu, một phụ nữ nông dân đảm đang, yêu chồng, thơng con, giàu đức hi sinh và có tinh thần quật cờng trớc cái xấu, cái ác.

3. Kết bài.

- Tức nớc vỡ bờ là một đoạn văn hay, tiêu biểu cho bút pháp tả thực của Ngô Tất Tố.

- Nhà văn đã dành cho nhân vật chị Dậu tình cảm yêu thơng, trân trọng. Bút pháp miêu tả sinh động đã hoàn thiện hình tợng ngời phụ nữ nông dân Việt Nam đẹp ngời, đẹp nết.

- Đoạn văn làm rung động tâm hồn ngời đọc hơn nửa thế kỷ qua.

4. Đề 4.

Phân tích truyện ngắn Lão hạc của Nam Cao. * Dàn bài.

1. Mở bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nam Cao ( 1915 – 1951) tên thật là Trần Hữu tri. Quê ở làng Đại Hoàng, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

- Ông viết nhiều về đề tài nông thôn và để lại cho đời những truyện ngắn xuất sắc. - Ông đợc đánh giá là bậc thầy của truyện ngắn Việt Nam.

- Một trong những tác phẩm thể hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nam Cao là truyện ngắn Lão hạc, nhân vật chính là một lão nông dân nghèo khổ, thật thà, chất phác, yêu thơng con hết lòng và giàu đức hi sinh.

2. Thân bài.

* Lão hạc – một ngfời cha hết lòng vì con.

- Vợ mất sớm. Lão dồn tất cả tình yêu thơng cho đứa con con trai duy nhất. - Thấu hiểu nỗi đau đớn của con vì nghèo mà bị phụ tình.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

- Thà nhịn đói chứ không muốn ăn vào số tiền dành dụm cho con. - Vì thơng con mà đành phải bán con chó Vàng để khỏi tốn kém.

* Lão Hạc – Một lão nông nghèo khổ nhng sống trong sạch và tự trọng.

- Sau trận ốm kéo dài, lão không còn đợc ai thuê mớn nên lâm vào cảnh túng đói.

- Lão kiếm đợc gì ăn nấy, không thích sự thơng hại của ngời khác, không làm điều bậy bạ. - Lão tin cậy ông giáo, nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vờn và số tiền lão để dành cho con trai. - Buộc phải bán con chó Vàng, lão ân hận mãi, cứ trách mình c xử không đàng hoàng với nó. - Lão tự nguyện chọn cái chết dữ dội để giải thoát cuộc đời bất hạnh của mình.

* Bình luận.

- Trong sự bế tắc cùng cực của hoàn cảnh, ngời nông dân ngghèo vẫn giữ đợc phẩm giá tốt đẹp. Điều này thể hiện thái độ trân trọng và cái nhìn nhân đạo của Nam Cao đối với những ng ời nghèo khổ.

- Nam Cao đã lồng vào trong tác phẩm một triết lí nhân sinh: Con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cảm, chia sẻ và nâng niu những điều đáng thơng, đáng quí ở ngời khác.

- Nhân vật lão Hạc có ý nghĩa lên án xã hội đơng thời thối nát, bất công, không cho những con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão hạc đợc sống.

3. Kết bài.

- Nhà văn Nam Cao đã giúp ngời đọc hiểu đợc nỗi khổ sở, bất hạnh của ngời nông dân nghèo d- ới thời thực dân, phong kiến.

- Ông kín đáo ca ngợi vẻ đẹp cao quí trong tâm hồn họ. Điều đó khẳng định cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn và tiến bộ của nhà văn.

- Hình ảnh lão Hạc nhắc nhở chúng ta hãy tôn trọng những con ngời nghèo khổ nhng sống trong sạch.

5. Đề 5.

Phân tích truyện cô bé bán diêm của An-déc-xen. * Dàn bài.

1. Mở bài.

- An-đec-xen (1805 – 1875) là ngời Đan Mạch. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, bản thân phải vất vả kiếm sống.

- Ông có năng khiếu văn chơng. Phần lớn sáng tác của ông dành cho thiếu nhi, truyện của ông nổi tiếng khắp thế giới.

- Cô bé bán diêm là truyện ngắn viết về số phận bất hạnh của ngời nghèo trong xã hội t bản châu Âu thế kỉ 19. Bao trùm tác phẩm là tình thơng yêu sâu sắc của nhà văn dành cho họ.

2. Thân bài.

* Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Đêm giao thừa, mọi ngời xum họp dới mái nhà ấm áp, vui vẻ chuẩn bị đón mừng năm mới. - Quang cảnh đẹp đẽ lã thờng: Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đènvà trong phố sực nức mùi gỗng quay.

- Tiết trời giá lạnh bởi những cơn gió bấc hun hút. * Hoàn cảnh tội nghiệp của cô bé.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mồ côi mẹ, bà nội qua đời, cô bé không nơi nơng tựa.

- Cha bắt đi bán diêm. Cô bé đầu trần, chân đất, váy áo phong phanh, đi lang thang từ sán đến tối mà không bán đợc bao diêm nào.

- Cô bé không dám về nhà vì sự bị cha đánh đòn và ở nhà thì cũng rét buốt chẳng khác gì ở ngoài đờng.

- Cô bé vừa đói vừa rét, phải ngồi nép trong góc tờng giữa hai ngôi nhà cho đỡ lạnh. * Những ớc mơ của cô bé.

- Mơ đợc sởi ấm: Cô bé quẹt một que diêm để hơ bàn tay lạnh cóng và tởng chừng nh đợc ngồi trớc lò sởi lửa cháy nom đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng.

- Mơ đợc ăn ngon: Cô quẹt que diêm thứ hai. ánh lửa soi tỏ cảnh bàn tiệc trong nhà ng ời ta. Cô mơ thấy con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, tiến về phía mình.

- Mơ đợc ngắm cây thông nô-en: Quẹt que diêm thứ ba, cô bé thấy hiện ra trớc mắt một cây thông lớn, trang trí lộng lẫy, rực rỡ hàng ngàn ngọn nến.

- Mơ đợc gặp bà: Quẹt que diêm thứ t cháy sáng, cô bé thấy rõ bà đang mỉm cời với em. Em cầu xin bà cho đi theo.

- Lần lợt cô bé quẹt hết bao diêm để níu kéo hình ảnh của bà và để bà cho đi theo đến một thế giới không còn đói rét và đau khổ.

* Cái chết bi thảm của cô bé bán diêm.

- Tất cả chỉ là ảo ảnh. Cô bé đã chết vì đói và rét. - Ngời đi đờng thờ ơ nhìn thi thể cứng đờ của em.

- Nhà văn khi miêu tả cái chết của cô bé bán diêm đã thể hiện rất rõ tình cảm xót thơng vô hạn. Để làm giảm bớt nỗi đau, nhà văn tả cô bé chết mà đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cời mãn nguyện. Linh hồn của hai bà cháu đang bay lên trời...

3. Kết bài.

- An-đec-xen là nhà văn của tuổi thơ, nhà văn của những ngời cùng khổ. Tên tuổi của ông đem đến vinh quang cho đất nớc Đan Mạch.

- Câu chuyện về cô bé bán diêm bất hạnh khiến ngời đọc rơi nớc mắt. ý nghĩa tố cáo xã hội t bản của tác phẩm khá sâu sắc.

6. Đề 6.

Phân tích đoạn văn đánh nhau với cối xay gió ( trích trong tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê của nhà văn Xec-van-téc)

* Dàn bài. 1. Mở bài.

- Xéc-van-téc (1547 – 1616) là nhà văn nổi tiếng của đất nớc Tây Ban Nha. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó có tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê.

- Đoạn đánh nhau với cối xay gió đợc trích từ tác phẩm này. Nội dung phê phán loại ngời chuyên sống bằng ảo tởng để rồi phải nhận lấy những thất bại ê chề trong cuộc sống.

2. Thân bài.

* Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Hai thầy trò Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trên đờng đi thực hiện chuyến phiêu lu diệt ác trừ gian.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

- Nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Đôn ki-hô-tê tởng tợng ra rằng đó là lũ khổng lồ độc ác nên xông vào đánh. Mặc cho Xan-chô Pan-xa giải thích và ngăn cản.

* Diễn biến cuộc chiến.

- Đôn ki-hô-tê hung hăng thúc ngựa, vung giáo xông vào đánh, miệng hét lớn, chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia...

- Gió thổi làm cánh quạt của cối xay chuyển động rồi quay tít khiến ngọn giáo gẫy tan tành và hất cả Đôn ki-hô-tê lẫn ngựa xuống đất.

- Đôn ki-hô-tê bị ngã đau nhng vẫn không tỉnh ngộ. * Tính cách của Đôn ki-hô-tê.

- Bị đầu độc bởi loại truyện kiếm hiệp rẻ tiền nên lúc nào ông ta cũng mơ trở thành hiệp sĩ diệt ác trừ gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bắt chớc các hiệp sĩ trong truyện một cách ngô nghê, đáng cời, tự trang bị cho mình bằng các dụng cụ han rỉ từ thời tổ tiên để lại: áo giáp sắt, mũ sắt, giáo sắt, khiêm... tự phong cho mình t ớc hiệp sĩ, tởng tợng ra mình có một tình nơng quye tộc, bỏ nhà lên đờng phiêu lu, thuê giám mã kiêm vệ sĩ. Đặt tên cho con ngựa còm già nua là chiến mã Rôt-xi-nan-te...

- Đầu óc luôn tởng tợng ra những điều kì cục: Nhìn cối xay gió ra lũ ác quỷ khổng lồ, độc ác. Không chịu nhìn nhận sự thật. Báo thù và hiếu chiến. Cho rằng mình đợc chúa trời giao cho sứ mệnh vinh quang...

- Đôn ki-hô-tê có những u điểm đáng kể nh tôn thờ công lí, yêu thơng và sẵn sàng giúp đỡ kẻ yếu, trừng trị kẻ ác.

- Tuy vậy, lão lại có những nhợc điểm cơ bản nh lẫn lộn thực h, suy nghĩ và hành động hoàn toàn theo suy diễn chủ quan nên làm việc nào thất bại việc ấy. Lão coi nhẹ vật chất, căm ghét áp bức

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 85 - 92)