Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh.

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 78 - 85)

ngời viết nêu ra những luận cứ nào?

? Nhận xét về những luận cứ đó?

? Phơng pháp lập luận CM của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”?

? Tìm các bằng chứng và lí lẽ cần có để chứng minh: Quê hơng em hôm nay so với vài ba năm trớc đổi mới hơn nhiều.

? GV gợi ý HS tìm lí lẽ và dẫn chứng ? ? Vì sao có sự thay đổi đó?

? Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến hành những bớc nào ?

* Luận điểm: Không sợ sai lầm. + Các luận điểm nhỏ:

- Một đời mà không có sai lầm là ảo tởng.

- Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.

- Thất bại là mẹ của thành công. - Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm.

- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đ- ờng tiến lên.

- Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận. * Luận cứ:

- Một ngời mà lúc nào... cũng sợ thất bại... sẽ không đợc gì.

- Khi tiến bớc vào tơng lai... gặp trắc trở. - Tất nhiên bạn không phải là ngời liều lĩnh... để tiến lên.

-> Luận cứ hiển nhiên và có sức thuyết phục - Phơng pháp luận luận chứng minh: Dùng lý lẽ để chứng minh.

* Bài tập 2:

- Cảnh và ngời quê em vài ba năm trớc. - Cảnh và ngời quê em hiện nay. + Dẫn chứng:

- Quê hơng thay đổi về các mặt: điện, đờng, trờng, trạm, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt. - Nhờ đờng lối phát triển đúng đắn của đảng và chính sách pháp luật của nhà nớc.

- Nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động của ngời dân.

II. Các bớc làm bài văn lập luận chứngminh. minh.

* Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

-> Với bài văn lập luận chứng minh cũng có 4 bớc nh vậy.

? Tìm luận điểm mà đề nêu ra ? ? Yêu cầu của đề là gì ?

-> Muốn viết đợc bài văn chứng minh ngời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề bài đó. ? Em hiểu “chí” và “nên” có nghĩa là gì?

? Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là nh thế nào ?

? Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?

? Muốn chứng minh thì có cách lập luận nh thế nào ?

? Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành công đợc không nếu không theo đuổi một mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ?

? Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong bất cứ việc nào cũng đều có những mặt nào ? ? Đứng trớc khó khăn của công việc, em cần xác định thái độ nh thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong thực tế đời sống, em đã gặp những tấm gơng nào biết nêu cao ý chí mà nhờ vậy họ đã có thành công ?

-> Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong thời gian, không gian khác nhau.

? Một VB nghị luận thờng gồm mấy phần?

+Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

+ Yêu cầu: Chứng minh tính đúng đắn của luận điểm đó.

b. Tìm ý:

- Chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp.

- Nên: là kết quả, là thành công. Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của "chí" .... thành công.

- Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công (nên).

- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

c. Cách lập luận: Có 2 cách lập luận

- Lí lẽ:

+ Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm đợc.

+ Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan).

+ Nếu ặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm đợc việc gì cả.

- Dẫn chứng:

+ Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ...

2. Lập dàn bài:

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

Đó là những phần nào?

? Bài văn chứng minh có nên đi ngợc lại quy luật chung đó không?

? Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?

- GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa tìm đợc.

? GV yêu cầu HS viết từng đoạn MB, TB, KB? ? Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em hãy nêu những ý cần ghi nhớ ?

? Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?

- Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba phần đó.

+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hoài bão trong cuộc sống.

+ TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh.

- KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có lí tởng.

3. Viết bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đọc lại và sửa chữa:

III. Luyện tập.

* Đề bài: Nguyên Hồng xứng đáng là nhà

văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

2. Giải thích:

- Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ...

- Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn. Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh .

- Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông viết nhiều về nhân vật này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài năng và tâm huyết của nhà văn chân chính. Mỗi trang viết của ông là sự đồng cảm mãnh liệt của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hả hê.

1. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ.

a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Nối khổ của ngời mẹ đợc thể hiện qua những chi tiết nào ?

? Nguyên nhân nào đã dẫn đến nỗi đau đớn về mặt tinh thần của ngời phụ nữ ?

? Ngời phụ nữ có những đức tính cao quí nào ?

- Thấu hiểu nỗi khổ về vật chất của ngời phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng túng quá, mẹ Hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực buôn bán ngợc xuôi dể kiếm sống . Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng thơng “Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi ”

- Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ng- ời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi của mình. Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái bóng bên ngời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu giếm.

b. Nhà văn còn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ngời phụ nữ:

- Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào. Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm...mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách.

c. Là ngời phụ nữ trọng nghĩa tình

- Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa mẹ Hồng vẫn trở về trong ngày giỗ để tởng nhớ ngời chồng đã khuất.

d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ngời phụ nữ:

- Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang chồng đã tìm hạnh phúc riêng.

-> Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Tìm những chi tiết thể hiện sự trọng nghĩa tình của ngời phụ nữ ?

? Bản thân nhà văn đã phải chịu nỗi bất hạnh nào ?

? Nhà văn đã ca ngợi tình mẫu tử nh thế nào trong lòng bé Hồng ?

thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vô hạn đối với ngời mẹ . Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn. Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi.” Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đã trở thành ngời mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng tình cảm thiêng liêng và thành kính nhất.

2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ. a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh của trẻ thơ.

- Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vật chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của Hồng đợc hởng những d vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu ngời thân Gia đình và xã hội đã không cho em đợc sống thực sự của trẻ thơ ...nghĩa là đợc ăn ngon, và sống trong tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:

- Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mãnh liệt . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không”, lập tức, trong ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời mẹ

- Hồng luôn tin tởng khẳng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách mẹ cả về thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến cùng tình cảm của mình dành cho mẹ . Hồng luôn hiểu và cảm thông sâu sắc cho tình cảnh cũng nh nỗi đau của mẹ . Trong khi xã hội và ngời thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thơng mẹ sâu

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Bé Hồng đã sung sớng nh thế nào khi đ- ợc ở trong lòng mẹ

? Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì ? ? Tâm trạng của be Hồng khi nghe ngời cô nhắc đến mẹ nh thế nào\

? Nguyên nhân nào dẫn tới việc mẹ bé Hồng phải đi tha phơng cầu thực ?

nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong kiến kia . Em đã khóc cho nỗi đau của ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn . Hồng căm thù những cổ tục đó: “Giá những cổ tục kia là một vật nh ...thôi” - Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngơng thiêng liêng thành kính. Trái tim của Hồng nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì thế thoáng thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất giấu ở trong lòng

c. Sung sớng khi đợc sống trong lòng mẹ.

- Lòng vui sớng đợc toát lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận hờn, hạnh phúc tức tởi, mãn nguyện

d. Nhà thơ thấu hiểu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:

- Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng mẹ.

* Đề bài: Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em

hãy làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích

trong lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.

1. Đau đớn xót xa đến tột cùng:

- Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thơng, nỗi đau trong lòng. Nhng khi bà cô cố ý muốn lăng nhục mẹ một cách tàn nhẫn trắng trợn...Hồng đã không kìm nén đợc nỗi đau đớn, sự uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc không ra tiếng ”. Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức trong lòng càng bừng lên dữ dội

b. Căm ghét đến cao độ những cổ tục .

- Cuộc đời nghiệt ngã, bất công đã tớc đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc...Càng yêu thơng mẹ bao nhiêu, thi nỗi

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Thái độ của bé Hồng nh thế nào trớc những cổ tục đã đày đọa mẹ mình ?

? Niềm khao khát đợc gặp mẹ của bé Hồng đợc miêu tả nh thế nào ?

? Khi đợc ngồi trong lòng mẹ tâm trạng của bé Hồng ra sao ?

căm thù xã hội càng sâu sắc quyết liệt bấy nhiêu: “Giá những cổ tục kia là một vật nh- ... mới thôi”

c. Niềm khao khát đợc gặp mẹ lên tới cực điểm

- Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống trong đau khổ thiếu thốn cả vật chất, tinh thần . Có những đêm Nôen em đi lang thang trên phố trong sự cô đơn và đau khổ vì nhớ thơng mẹ. Có những ngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trở về trong nỗi buồn bực...Nên nỗi khao khát đợc gặp mẹ trong lòng em lên tới cực điểm ...

d. Niềm vui sớng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi đợc ở trong lòng mẹ.

- Niềm sung sớng lên tới cức điểm khi bên tai Hồng câu nói của bà cô đã chìm đi, chỉ còn cảm giác ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ. 4. Củng cố.

? Thế nào là chứng minh? Khi nào ta cần chứng minh? ? Phép lập luận chứng minh là gì?

? Nêu những yếu tố quan trọng nhất trong phép lập luận CM? 5. Hớng dẫn về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho hai đề văn ở phần luyện tập?

Ngày soạn : KT : ……/……../ 2010

Ngày dạy :

Luyện tập viết văn nghị luận

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Củng cố lại và khắc sâu phơng pháp, cách viết bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Yêu thích văn nghị luận.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.

- HS: Ôn tập lại phần lí thuyết văn nghị luận chứng minh .

III. Tiến trình bài dạy.

1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới.

1. Đề 1.

Phân tích bài Tôi đi học của Thanh Tịnh. * Dàn ý.

1. Mở bài.

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 78 - 85)