Luyện tập viết văn tự sự.

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 57 - 62)

1. Đề 1.

Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn

tôi đi học của Thanh Tịnh.

* Dàn ý.

a. Mở bài.

- Tôi đi học là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh, in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc trữ tình của nhân vất tôi- tức tác giả, khi nhớ về kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.

- Trong cuộc đời mỗi con ngời, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trờng đầu tiên, thờng đợc ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đẫ diễn tả dòng cảm xúc ấy bằng nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, với những rung động chân thành tinh tế. - Bài văn gợi lên trong lòng ngời đọc những kỉ niệm đẹp đẽ, sâu sắc và sự liên tởng thú vị.

b.Thân bài.

- Khung cảnh thiên nhiên màu thu( bầu trời, mặt đất...) gợi cho tác giả nhớ lại ngày khai trờng đầu tiên.

- Ngày đầu tiên đi học để lại ấn tợng sâu đậm, không thể nào quên trong kí ức.

- Sau ba chục năm, nhớ về ngày ấy, tác giả vẫn còn bồi hồi xúc động.

- Những hình ảnh trong quả khứ hiện lên tơi rói trong tâm tởng ( con đờng đến trờng, ngôi trờng, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo...)

- Đợc mẹ dắt tay đi học, cậu bé thấy cái gì cũng khác lạ, tâm trạng rụt rè xen lẫn háo hức, khát khao tìm hiểu, vừa muốn đợc làm qen với thầy, với bạn...

- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, cậu bé bớc vào giờ học đầu tiên.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Phần kết bài cần nêu những cảm xúc gì? ? Giáo viên cho học sinh thời gian viết bài theo dàn ý đã lập?

? Phần mở bài cần nêu những vấn đề gì?

? Phần thân bài cần nêu những vấn đề gì? ? Trớc ngày khai giảng thờng em sẽ chuẩn bị những gì?

? Tâm trạng của em trớc ngày khai trờng nh thế nào?

? Trên đờng đến trờng em có cảm nhận gì?

? Khi đến trờng em có cảm giác ra sao?

? Cảm nhận của em lúc dự lễ khai trờng nh thế nào?

- Tôi đi học đợc viết từ cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.

- Thanh Tịnh đã nói lên cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên. Kỉ niệm sâu sắc ấy sẽ sống mãi trong tâm hồn của mỗi con ng- ời.

c. Kết bài.

- Bài văn làm rung động tâm hồn ngời đọc nhiều thế hệ.

2. Đề 2.

Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

* Dàn ý. a. Mở bài.

- Cảm nhận chung: Trong đời học sinh, ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.

b. Thân bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đêm trớc ngày khai trờng.

+ Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới. + Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thờng. - Trên đờng đến trờng.

+ Tung tăng đi bên cạnh mẹ, nhìn thấy cái gì cũng thấy đẹp đẽ, đáng yêu( bầu trời, mặt dất, con đờng, cây cối, chim muông...) + Thấy ngôi trờng thật đồ sộ, còn mình thì quá nhỏ bé.

+ Ngại ngùng trớc chỗ đông ngời.

+ Đợc mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đôi chút.

- Lúc dự lễ khai trờng.

+ Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục. + Lần đầu tiên trong đời, em đợc dự một buổi lễ long trọng và trang ngghiêm nh thế. + Ngỡ ngàng và lạ lùng trớc khung cảnh ấy. + Vui và tự hào vì mình đẫ là học sinh lớp một.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Phần kết bài cần nêu những vấn đề gì? ? Giáo viên cho học sinh thời gian viết bài theo dàn ý đã lập?

? Phần mở bài cần nêu những vấn đề gì?

? Phần thân bài cần nêu những vấn đề gì? ? Lúc còn nhỏ đợc cha thơng yêu chăm sóc nh thế nào?

? Lúc đi học đợc cha quan tâm chăm sóc nh thế nào

? Phần kết bài cần nêu những vấn đề gì? ? Giáo viên cho học sinh thời gian viết bài theo dàn ý đã lập?

+ Rụt rè làm quen với các bạn mới. c. Kết bài.

- Cảm xúc của em: Cảm thấy mình đã lớn. Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.

3. Đề 3.

Cha tôi – ngời bạn thân thiết của tôi. * Dàn ý.

a. Mở bài.

- Giới thiệu chung: Trong những ngời thân, gần gũi và gắn bó với tôi nhất chính là cha. - Cha vừa có công sinh thành, nuôi dỡng, vừa là ngời bạn lớn đáng tin cậy.

b. Thân bài. - Lúc còn nhỏ:

+ Tôi đợc cha yêu thơng, chiều chuộng. + Tôi thờng đợc cha công kênh lên vai, cho đi hóng mát, xem thả diều...

+ Buổi tối mùa đông tôi thờng đợc cha ủ ấm trong lòng, lúc đi ngủ đợc cha ôm ấp vỗ về....

+Cha làm cho tôi rất nhiều đồ chơi bằng tre, bằng lá, đất sét....

- Lúc tôi đi học.

+ Cha chở tôi đi học bằng chiếc xe đạp cũ. Tôi vào lớp, cha mpới đi làm. Buổi tra cha chờ đón trớc cổng trờng. Trên đờng về, hai cha con trò chuyện vui vẻ.

+ Cha uốn nắn cho tôi từng nét chữ. Dạy tôi học thuộc lòng những bài thơ, bài hát... + Cha dạy tôi ý thức tự lập từ rất sớm và dạy tôi biết quan tâm tới mọi ngời xung quanh. c.Kết bài.

- Cảm nghĩ của bản thân: Cha là trụ cột của gia đình cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Cha là tấm gơng sáng mẫu mực cho tôi. - Tôi yêu quý và tự hào về cha.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Phần mở bài cần nêu những vấn đề gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Phần thânbài cần nêu những vấn đề gì? ? Khi giới thiệu về mẹ em sẽ giới thiệu nh thế nào?

? Khi còn nhỏ em có cảm nhận về mẹ nh thế nào?

? Khi lớn lên cảm nhận về mẹ của em thay đổi ra sao?

? Phần kết bài cần nêu những vấn đề gì? ? Giáo viên cho học sinh thời gian viết bài theo dàn ý đã lập?

? Phần mở bài cần nêu những vấn đề gì? ? Phần thân bài cần nêu những vấn đề gì?

Mẹ – ngời thầy đầu tiên của tôi. * Dàn ý.

a. Mở bài.

- Ngày nhỏ tôi thơng bố hơn mẹ( giải thích vì sao)

- Bố thờng xuyên đi công tác xa, mình mẹ đảm đơng việc nuôi dạy các con.

b. Thân bài.

- Giới thiệu về mẹ: Tuổi, tính tình, nghề nghiệp...

- Mẹ dạy tôi nhận mặt chữ cái, tập đánh vần, tập viết.

- Mẹ bắt tôi học đi học lại nhiều lần bao giờ thuộc mới thôi.

- Mẹ sắp xếp thời gian biểu cho tôi, giờ nào việc nấy.

- Mẹ thờng học cùng tôi, kiểm tra nhắc nhở liên tục.

- Tôi có lỗi mẹ phạt. Tôi còn nhỏ, không hiểu nên buồn giận, cho là mẹ không thơng mình. - Lúc tôi kkhôn lớn, đi học xa nhà, mẹ chăm lo cho từng li từng tí.

- Tôi hiểu lòng mẹ, rất thơng và biết ơn mẹ. c. Kết bài.

- Tình mẹ yêu con bao la, sâu nặng.

- Mẹ không chỉ sinh thành, nuôi dỡng tôi mà còn là ngời thầy đầu tiên dạy đỗ dẫn dắt tôi bớc vào đời.

5. Đề 5.

Tôi thấy mình đã lớn. * Dàn ý.

a. Mở bài.

- Giới thiệu s lợc bản thân: Tuổi, học sinh lớp, trờng...

b. Thân bài.

- Những biểu hiện là mình đã lớn.

+ Đợc kết nạp vào Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

? Những biểu hiện nào để chứng tỏ bản thân em đã lớn

? Phần kết bài cần nêu những vấn đề gì? ? Giáo viên cho học sinh thời gian viết bài theo dàn ý đã lập?

tập thể dục, tự lo cho bản thân, tự giác học bài, lànm bài... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biết giúp đỡ gia đình, hớng dẫn em học bài...

+ Bỏ dần những thói xấu nh ham chơi, ích kỉ.... biết quan tâm đến ngời thân trong gia đình, gắn bó và yêu quý mái ấm gia đình. c. Kết bài.

- Cảm nghĩ của bản thân: Tầm nhìn đợc mở rộng, thấy khung cảnh xung quanh khác lạ, đẹp đẽ hơn, thú vị hơn.

- Sung sớng khi đợc hoà mình vào dòng ng- ời tấp nập trên đờng.

- Cảm thấy rằng mình đã lớn.

4. Củng cố:

? Thế nào là văn bản tự sự? Ngôi kể có vai trò gì trong văn bản tự sự?

5. Hớng dẫn về nhà.

? Tập viết văn tự sự cho những đề bài sau:

- Em hãy kể về ngời bạn thân thiết nhất của mình.

-Thật hạnh phúc khi có ông ngoại thơng yêu cháu hết lòng.

Ngày soạn : KT : …./……../ 2010

Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

trờng từ vựng. từ tợng hình, từ thợng thanh.

I.Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố kiến thức cho HS về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng thanh.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng thanh trong khi nói, viết.

3.Thái độ.

- yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.

II. Chuẩn bị.

- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.

- HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng thanh.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Thế nào à từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi văn 8 (Trang 57 - 62)