Bài 3 5: thực hành về khí hậu, thuỷ văn việt nam

Một phần của tài liệu Điại lý 8 (Trang 120 - 122)

III. Những thuận lợi và khĩ khăn do thời tiết khí hậu mang la

Bài 3 5: thực hành về khí hậu, thuỷ văn việt nam

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Sau bài học cần giúp cho học sinh:

- Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam, qua 2 lưu vực sơng Bắc Bộ, Trung Bộ.

- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sơng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng về biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn.

II. Phương tiện dạy học - Bản đồ địa lí VN.

- Lược đồ hệ thống sơng lớn VN. - Biểu đồ khí hậu thuỷ văn .

- Dụng cụ để vẽ cần thiết của bài thực hành: Chì, thước III. Bài mới:

? Nước ta cĩ mấy mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta.

? Sơng ngịi nước ta cĩ mấy mùa nước, các mùa nước cĩ đặc điểm khác nhau như thế nào.

3. Bài mới.

Vào bài: ( 1 phút)

Sơng ngịi phản ánh đặc điểm chung của khí hậu nước ta là cĩ 1 mùa mưa và 1 mùa khơ. Chế độ nước sơng phụ thuộc và chế độ mưa ẩm. Mùa mưa dẫn tới mùa lũ và mùa khơ dẫn tới mùa cạn. Diễn biế từng mùa khơng đồng nhất trên phạm vi tồn lãnh thổ nên cĩ sự khác biệt rõ tệt về mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sơng thuộc các miền khí hậu khác nhau.

Sự khác biệt đĩ thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài thực hành hơm nay.

Bài thực hành.

GV nêu mục tiêu bài thực hành.

Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.

Hoạt đơng 1( 15 phút)

a. Vẽ biểu đồ thể hiện luợng mưa (mm) và lưu lượng ( m3/s) trên từng lưu vực. Bước1: GV hướng dẫn

+ Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối

+ Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sơng, từ đố dễ dàng so sánh biến động khí hậu- thuỷ văn của các khu vực.

+ Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: Hình cột màu xanh. Biểu đồ lưu lượng đường biểu diễn màu đỏ.

Bước 2: Vẽ biểu đồ.

- Cho HS ghép các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sơng cho phù hợp với vị trí. Bước 3: GV trình bày bản vẽ mẫu: So sánh nhận xét sự phân hố khơng gian của chế độ lũ trên các sơng.

- Đánh giá kết quả làm việc của HS.

Hoạt động 2(20 phút)

Phân tích biểu đồ

b. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình.

Tổng lượng mưa của 12 tháng - Giá trị trung bình lượng mưa tháng =

12 ( Sơng Hồng: 153mm, sơng Gianh: 186mm)

Tổng lượng mưa của 12 tháng - Giá trị trung bình lưu lượng tháng =

12 - Ghi kết quả vào bảng.

Lưu vực sơng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Sơng Hồng mưa Mùa lũ + + ++ + + Sơng Gianh Mùa mưa * * ** * Mùa lũ ++ + + Ghi chú: * Tháng cĩ mưa ** Tháng mưa nhiều nhất + Tháng cĩ lũ ++ Tháng cĩ lũ nhiều nhất

c. Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sơng. ? Các tháng nài của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa

( Sơng Hồng- tháng 6,7,8,9 Sơng Gianh- tháng 9,10,11)

- Các tháng nào của mùa lũ khơng trùng với các thnág mùa mưa? ( Sơng Hồng tháng 5,10; sơng Gianh tháng 8)

? chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng cĩ quan hệ như thế nào. ( 2 mùa mưa và lũ cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau)

? Mùa lũ khơng hồn tồn trùng mùa mưa vì sao.

( Vì ngồi mưa cịn cĩ các nhân tố khác tham gia là biến đổi dịng chảy tự nhiên như: a. Độ che phủ rừng.

b. Hệ số thấm của đất đá.

c. Hình dạng mạng lưới sơng và hộ chưa nhân tạo.

? Việc xây dựng các đập thuỷ điện, hồ chứa nước trên các dịng sơng cĩ tác dụng gì. ( Điều tiết nước sơng theo nhu cầu sử dụng của con người)

Như vậy việc xây dựng các đập thuỷ điện, các hồ chứa nước trên các sơng cần tính tốn vấn đề gì? ( Mùa mưa, lượng mưa trên các lưu vực sơng)

4. Củng cố ( 5 phút)

? Mối quan hệ giữa chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước sơng thể hiện như thế nào.

? Sự khác biệt mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sơng ngịi Bắc Bộ và sơng ngịi Trung Bộ thể hiện như thế nào.

Về nhà:

- ơn lại các nhân tố hình thành đất.

- Con người cĩ vai trị như thế nào đối với độ phì trong lớp đất

Tuần 31. Tiết 32

Một phần của tài liệu Điại lý 8 (Trang 120 - 122)