Phần 1: Trắc nghiệm.( 4 điểm).
Chọn ý đúng.
Câu 1: Sự thay đổi địa hình bề mặt trái đất do. a. Tác động của ngoại lực.
b. Tác động của nội lực. c. Cả 2 lực trên.
Câu 2: VN thuộc châu lục và gắn với đại dương nào. a. Châu á, ấn Độ Dương.
b. Châu Đại Dương, châu á.
c. Châu Đại Dương, Đại Tây Dương. d. Châu á, Thái Bình Dương.
Câu 3: Hướng chảy của dịng biển ở biển Đơng vào mùa đơng cĩ hướng. a. ĐB, mùa hạ cĩ hương TB.
b. ĐB mùa hạ cĩ hướng TN. c. TN mùa hạ cĩ hướng Nam. d. TN mùa hạ cĩ hướng ĐB. Câu 4: Vịnh Hạ Long là.
a. Vịnh biển đẹp.
b. Di sản thiên nhiên thế giới. c. Vịnh biển rộng lớn nhất thế giới. d. Vịnh biển kín.
Câu 5: Vùng sụt võng Tân Sinh phủ phù sa ở nước ta cĩ ở các khu vực. a. Hà Nội, Tây Nam Bộ.
b. Hà Nội, ĐNB.
c. Tây Nam Bộ, Đơng Bắc. d. Đơng Bắc, ĐNB.
Câu 6: Lãnh thổ phần đất liền VN nằm trong. a. Múi giờ thú 6.
b. Múi giờ thứ 7. c. Múi giờ thứ 8. d. Múi giờ thứ 9. Câu 7: Vùng biển VN.
a. Rộng tương đương với phần đất liền b. Rộng gấp đơi phần đát liền.
c. Rộng gấp 3 pgần đất liền.
d. Nhỏ hơn diện tích phần đất liền.
Câu 8: Tỉ trọng ngành kinh tế nào tăng nhiều nhất từ năm 1999- 2000. a. Cơng nghiệp.
c. Dịch vụ. d. Nơng nghiệp.
Phần 2: Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta, phần đất liền và biển. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với việc xây dựng và phát triển tổ quốc hiện nay?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau.
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của VN năm 1990 và năm 2000 ( đơn vị: %).
Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,30 22,67 36,61 38,59 39,09
Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990 và năm 2000. Nêu nhận xét?
Tuần 27. Tiết 34
Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Sau bài học cần giúp cho học sinh:
- Nắm được địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều loại nhiều kiểu địa hình: Gồm đồi núi, đồng bằng.
- Nắm được các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Phân tích được mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác cĩ cả con người.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ. - Phân tích các mối quan hệ địa lý.
- Học sinh yêu mến mơn học, tích cực tìm hiểu hiện tượng địa lý.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam - Tranh ảnh cĩ liên quan.