Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu Điại lý 8 (Trang 77 - 80)

1. Sau bài học giúp học sinh nắm được

- Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên tồn thế giới.

- Hiểu được một cách khái quát hồn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nước ta.

- Biết được nội dung, phương pháp học địa lý Việt Nam.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung. - Giúp HS yêu mến đất nước và mơn học.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ khu vực Đơng Nam á.

III. Tiến trình trên lớp:

1. ổn định tổ chức. 3. Bài mới.

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học

Hoạt động 1( 15 phút)

Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.

? Em hãy cho biết vị thế của Việt Nam trong mơi trường chung?

- Việt Nam là một nước độc lập, cĩ chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Quan sát H.17.1 cho biết..

? Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dương nào?

- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu và trong khu vực Đơng Nam á ? Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền,

trên biển với những quốc gia nào. - Phía bắc giáp Trung Quốc

- Phía tây giáp Lào và CămPuChia. - Phía đơng và phía nam giáp biển.

- Việt Nam cĩ biển đơng - một bộ phận của Thái Bình Dương.

? Những điểm nào về tự nhiên, lịch sử, xã hội cho thấy Việt Nam cĩ các đặc điểm TN, văn hố, lịch sử.

- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam á về mặt tự nhiên- văn hố- lịch sử.

+ TN: Tính chất nhiệt ẩm giĩ mùa + Lịch sử: Việt Nam cĩ lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc.

+ Văn hố: Việt Nam cĩ nền văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bĩ với khu vực.

Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và tồn diện với các nước Asean và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

? Việt Nam đã gia nhập tổ chức Asean vào năm nào.

25/7/1995

Hoạt động 2( 17phút)

Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam

2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển . dựng và phát triển . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hãy sơ lược vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?

Chịu ách đơ hộ của thực dân, đế quốc.

? Đảng đã phát động đường lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)

? Dựa vào sgk em hãy tĩm tắt những thành tựu chính trên các lĩnh vực xây dựng đất nước. + Sản lượng lương thực liên tục tăng cao.

+ Hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực: gạo, càphê, cao su...

+ NN: Liên tục phát triển khơng những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà cịn xuất khẩu.

? Trong CN đã đạt được những thành tựu nào? + CN: Đã từng bước khơi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.

? Em lấy ví dụ sản phẩm cơng nghiệp được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày.

Dầu, than, xi măng, giấy, đường.

? Cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới đã cĩ sự thay đổi như thế nào.

+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường.

GV treo bảng 22.1 sgk phĩng to lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.

- Tỉ trọng nơng nghiệp giảm. - Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng.

? Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta trong thời gian qua?

? Địa phương em đã cĩ những đổi mới , tiến bộ như thế nào?

? Mục tiêu của Nhà nước ta đến năm 2010 là gì.

- Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.

Hoạt động 3.( 8 phút)

Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam 3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?

? Để học tốt mơn địa lý Việt Nam nĩi riêng em cần làm gì?

- Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk.

Địa lý Việt Nam bao gồm: - Địa lý tự nhiên

- Địa lý kinh tế

ở mơn địa lý lớp 8 chủ yếu là các kiến thức về địa lý tự nhiên đĩ cũng là cơ sở cho việc học tập phần địa lý kinh tế - xã hội.

- Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngồi trời...

4. Củng cố: ( 5 phút)

GV củng cố lại tồn bài

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Làm các bài tập cuối bài.

? Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990 và năm 2000 và rút ra nhận xét.

? Hãy sưu tầm 1 số bài thơ bài ca dao bài hát ngợi ca đất nước ta cùng với các bạn tổ chức sinh hoạt văn hố theo chủ đề trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn dị:

Tuần 23. Tiết 27 Địa Lý Tự Nhiên

Bài 23: Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được:

- Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam .

- Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

- Đánh giá được vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu.

- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lý. - Học sinh yêu mến mơn học.

- Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)

? Em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990- 2000 và rút ra nhận xét.

3. Bài mới:

Việt Nam là một thành viên của Asean, vừa mang nét chung của khối Asean nhưng lại cĩ nét riêng biệt rất Việt Nam về tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đĩ là những nét gì? Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu cả phần tự nhiên - kinh tế - xã hội ở phần địa lý lớp 8 - lớp 9.

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học

Hoạt động 1( 20 phút)

? Dựa vào hình 23.2 và các bảng 23.1, 23.2 em hãy cho biết.

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

Một phần của tài liệu Điại lý 8 (Trang 77 - 80)