Bài 1 3: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 52 - 57)

I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao

Bài 1 3: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

A. Mục tiêu

- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

- Nêu một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. - Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng.

- Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên : + Bảng phụ ghi kết luận trang 38 SGK. + Tranh phóng to hình 13.4.

- Cả lớp: + 2 trống da trung thu, 1 que gõ và giá đở 2 trống. + 1 bình to đựng đầy nước .

+ 1 bình nhỏ ( hoặc cốc) có nắp đậy.

+ 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ.

C. Hoạt động dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Kiểm tra -

Đặt vấn đề.

1. Kiểm tra : Nêu mối liên hệ giữa biên độ dao động âm. Đơn vị độ to của âm là gì ? Sửa bài tập 12.4.

- Yêu cầu một HS trả lời. - Gọi HS khác nhận xét. - Đánh giá ghi điểm.

2. Đặt vấn đề : có thể đặt

- Trả lời câu hỏi và sửa bài tập.

vấn đề vào bài như SGK và đặt tiếp câu hỏi : Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào ? qua những môi trường nào ?

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu môi trường truyền âm :

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 1 và thực hiện thí nghiệm.

- Lưu ý : Khi lắp thí nghiệm hình 13.1 chú ý để hai tâm của hai mặt trống nằm song song với giá đở và cách nhau khoảng 10 đến 15 cm.

- Kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số như SGK.

- Có thể hỏi trước khi làm thí nghiệm để HS dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra khi gõ mạnh (1 tiếng) vào mặt trống.

- Gọi đại diện HS đọc câu trả lời trước lớp.

- Có thể nói thêm về mặt trống thứ hai đóng vai trò như màng nhĩ ở tai người nghe. - Quan sát thí nghiệm theo nhóm và trả lời C1, C2. - Các học sinh khác bổ sung và thống nhất ý kiến của câu C1, C2.

C1: Hiện tượng : rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất sang mặt I. Môi trường truyền âm : 1/ Sự truyền âm trong chất khí :

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK và trả lời C3.

- Thống nhất câu trả lời. - Giới thiệu và làm thí nghiệm hình 13.3.

- Tùy theo nguồn phát âm sử dụng, hướng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C4.

- Treo tranh phóng to hình 13.4, mô tả thí nghiệm như SGK và hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời cho C5.

- Yêu cầu HS tự đọc thầm kết luận do GV treo bảng phụ a6

- Gọi hai HS đọc phần kết luận đã hoàn thành trước lớp.

trống thứ hai.

- C2 : Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.

Kết luận : độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm.

- Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu C3. (âm truyền đến tai bạn qua môi trường rắn) - Quan sát và lắng nghe để hoàn thành C4 (âm truyền đến tai qua các môi trừơng khí, rắn, lỏng).

- Theo dõi thí nghiệm để hoàn thành câu C5.

(âm không truyền qua chân không) - Tự hoàn thành phần kết luận ở trang 38 SGK. - Các HS khác nghe và bổ sung nếu cần.

- Ghi kết luận vào vở. 2/ Sự truyền âm trong chất rắn : 3/ Sự truyền âm trong chất lỏng : 4/ Sự truyền âm trong chân không:

- Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. - Ở các vị trí càng xa nguồn âm

*Hoạt động 3 :Tìm hiểu vận tốc truyền âm.

- Yêu cầu HS tự đọc mục 5 SGK.

- Hướng dẫn cả lớp thảo luận C6.

- Gọi lần lượt hai HS trả lời C6.

- Thống nhất câu trả lời và tổng quát lên cho chất rắn, lỏng, khí.

* Hoạt động 4 : Vận dụng.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C7,C 8, C9,C10. - Gọi HS lần lượt đọc và trả lời từng câu C7,C 8, C9,C10. - Gọi HS khác nhận xét các câu trả lời. - Thống nhất câu trả lời. - Tự đọc mục 5 SGK.- - dựa vào bảng số liệu làm câu C6. - HS khác lắng nghe và bổ sung. - Ghi kết luận vào vở.

- Tự làm phần vận dụng.

- Trả lời theo yêu cầu của GV.

-Ghi vào vở câu trả lời đúng của mỗi câu. thì âm nghe càng nhỏ. 5/ Vận tốc truyền âm : Trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. II. Vận dụng: - C7 :...nhờ môi trường không khí. - C8 : tuỳ theo HS. - C9 : Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. - C10 : Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

* Hoạt động 5 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố:

- Yêu cầu HS làm bài tập 13.1,13.2 SBT. - Lần lượt gọi HS đọc đề và trả lời. 2. Hướng dẫn về nhà : - Học kỹ các kiến thức đã ghi. - Làm các bài tập 13.3, 13.5 SBT. Bài 13.4 dành cho HS khá giỏi. - Làm bài 13.1,13.2 vào vỡ bài tập. - Nghe và ghi câu trả lời đúng vào vỡ.

cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.

13.1:A. Khoảng chân không.

13.2: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác.

TUẦN: …. TIẾT:….. NS:………..NG:……….. ………..

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w