Âm cao (âm bổng), âm thấp

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 46 - 49)

bổng), âm thấp (âm trầm) : Kết luận : Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). III. Vận dụng :

- Thống nhất câu trả lời.

- Đối với câu C7 có thể quay con “cào cào” lá dừa và đặt câu hỏi sau :

+ Cái gì dao động phát ra âm ?

+ Quay như thế nào thì âm phát ra trầm, âm phát ra bổng?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.

- Cho HS tự đọc mục “có thể em chưa biết”.

* Hoạt động 5 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố : Khi nào âm phát ra cao ? Âm phát ra thấp ? Nó liên hệ đến tần số thế nào ? 2. Hướng dẫn về nhà : - Học kỷ các kiến thức đã ghi. - Làm các bài tập 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 trong SBT. Chú ý : + Bài 11.2 vận dụng “có thể em chưa biết” + Bài 11.5 dành cho HS khá giỏi. - Ghi vào vở. - Tự làm thí nghiệm và rút ra câu trả lời. - Tự đọc và ghi nhớ. - C5 : + vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. + Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. - C6: + Khi vặn cho dây đàn căng ít dây chùn thì âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ.

+ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số lớn.

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

TUẦN: …. TIẾT:….. NS:………..NG:……….. ………..

Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM

A. Mục tiêu

- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. - Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm. - Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng.

- Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng1; câu C2,C3, kết luận và bảng 2. - Nhóm học sinh : + 1 thước đàn hồi hoặc 1 lá thép mỏng dài khoảng 20 cm đến 30cm.

+ 1 cái trống nhỏ và 1 cái dùi gõ. + 1 con lắc bấc ( hoặc con lắc nhựa)

D. Hoạt động dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Tạo tình

huống.

- Gọi một HS nam và một HS nữ, mỗi em hát một đoạn trong bài hát nào đó mà các em thuộc.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp, và giải thích tại sao bạn nữ thường có giọng cao hơn bạn nam ? - Nếu HS không giải thích được thì GV trả lời như sau :

- Lắng nghe hai bạn hát.

- Vận dụng kiến thức đã học ở bài trước để nhận xét. - Theo dõi câu trả lời của GV.

dây âm thanh (bộ phận phát âm của người) của các bạn nữ dao động thường nhanh hơn dây âm thanh của các bạn nam, vì vậy các bạn nữ thường có giọng cao hơn các bạn nam.

- Yêu cầu HS xác định bạn nào hát to, bạn nào hát nhỏ và đặt vấn đề vào bài : Khi nào thì âm phát ra to? khi nào thì âm phát ra nhỏ?

* Hoạt động 2 : Nghiên cứu

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w