Ảnh của một vật tạo bởi gương

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 27 - 30)

cầu, trước hết là gương cầu lồi  ghi tựa bài.

* Hoạt động 2 : Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi .

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm và nêu dự đoán.

* Hoạt động 3 : Thí nghiệm kiểm tra.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Lưu ý : Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nên có thể so sánh với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương cầu lồi.

- Treo bảng phụ kết luận C1 để gọi nhóm HS điền vào.

- Có thể hỏi thêm : Tại sao

vật và trả lời theo yêu cầu của GV.

- Làm thí nghiệm theo nhóm như hình 7.1.

- Mỗi nhóm cử đại diện nêu dự đoán của nhóm mình theo yêu cầu như SGK.

- Thực hiện thí nghiệm như hình 7.2.

- Cử đại diện nhóm điền vào kết luận và ghi vào vở.

- Học sinh khá,

I/ Ảnh của mộtvật tạo bởi gương vật tạo bởi gương cầu lồi :

- Ảnh của một vật tạo bởi gương

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

không xét độ lớn ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lồi như đã làm đối với gương phẳng.

* Hoạt động 4 : nghiên cứu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

- Nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi, so sánh với vùng nhìn thấy trong gương phẳng và hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như SGK.

- Treo bảng phụ và gọi đại diện nhóm trả lời.

- Gọi 1 – 2 HS đọc lại kết luận.

* Hoạt động 5 : Vận dụng.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi C3 và C4.

- Yêu cầu một số HS trả lời chung trước cả lớp rồi nhận xét  hoàn chỉnh câu trả lời.

giỏi có thể trả lời : Vì không có gương cầu lồi bằng kính trong suốt. - Bố trí thí nghiệm theo hình 7.3. - Hoạt động theo nhóm  hoàn thành câu C2 và cử đại diện điền vào kết luận  cả lớp thống nhất kết luận và ghi vào vở.

- Làm việc cá nhân  tự hoàn thành câu C3 , C4.

- Ghi nhận câu trả lời hoàn chỉnh vào tập. cầu lồi có những tính chất sau : .Là ảnh ảo không hứng được trên màn ảnh. .Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật. II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng nhìn thấy lớn hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng bề rộng và vị trí đặt mắt.

* Hoạt động 6 : củng cố và hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố :

- Yêu cầu một số HS nêu lại ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

2. Hướng dẫn về nhà :

- Giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu để HS khá giỏi thực hiện “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 - Ghi cách vẽ và Gv hướng dẫn để về nhà thực hiện. - Vùng quan sát trong gương cầu lồi rộng hơn vùng quan sát trong gương phẳng vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau.

- Giải thích câu C4.

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

TUẦN: …. TIẾT:….. NS:………..NG:……….. ………..

Bài 8 : GƯƠNG CẦU LÕM

A. Mục tiêu

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm .

B. Chuẩn bị

- Giáo viên : + Bảng phụ ghi các kết luận ở mục I, II SGK . + Hình phóng to 8.3 , 8.5.

- Nhóm học sinh :+ 1 gương cầu lõm có giá đở thẳng đứng.

+ 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm.

+ 1 cây nến.

+ 1 màn chắn sáng có giá đở di chuyển được.

+ 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ.

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 27 - 30)