Các nguồn âm có chung đặc

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 41 - 46)

có chung đặc điểm gì ?

- Thí nghiệm : h10.1

Dây cao su dao động và phát ra âm.

Kiến thức THMT:

Bảo vệ tiếng nĩi ta cần bảo vệ tránh nĩi to ,khơng hút thuốc lá ,uống rượu - Khi phát ra âm,

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

C3, C4, C5.

- Thống nhất câu trả lời đúng của C3, C4, C5.

- Yêu cầu HS thảo luận chung để rút ra kết luận – yêu cầu HS phát biểu.

- Thống nhất kết luận.

* Hoạt động 4 : Vận dụng.

- Yêu cầu HS thực hiện C6, C7.

- Có thể làm thí nghiệm minh hoạ nếu HS không trả lời được C6, C7.

- Đối với câu C8 yêu cầu HS dùng nắp viết bút mực hoặc lọ nhỏ và thổi như câu C8.

- Hướng dẫn cho HS làm dàn đàn ống nghiệm như câu C9. GV thực hiện thí nghiệm – yêu cầu HS trả lời từng câu a,b,c,d của câu C9.

- Gọi HS nhận xét và thống nhất.

- Chọn từ thích hợp để điền vào kết luận – cho câu trả lời.

- Ghi kết luận vào vở.

- Trả lời C6,C7. - C6: căng thẳng tờ giấy, dãi lá chuối đưa vào giữa 2 môi để thổi.

- C7: + cái trống : mặt trống khi đánh dùi vào.

+ cây đàn ghita : dây đàn khi được gãy.

- Thực hiện như câu C8 và nêu cách kiểm tra. - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu C9. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời và ghi nhận vào vở. các vật đều dao động hoặc rung động. III. Vận dụng : - C8 : Cách kiểm tra : có thể dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung. - C9 : a) ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động. b) ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất. c) cột không khí

* Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà. - Học phần ghi nhớ trong SGK. - Làm các bài tập 10.1, 10.2, 10.3 trong SBT. - Các HS khá giỏi có thể làm thêm 10.4, 10.5 trong SBT. trong ống dao động. d) ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất.

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

TUẦN: …. TIẾT:….. NS:………..NG:……….. ………..

Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM

A. Mục tiêu

- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

- Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng.

- Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp : + giá thí nghiệm.

+ 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm .

+ 1 đĩa quay trong bộ thí nghiệm.

+ 1 thước kẽ nhựa mỏng ( hoặc 1 tấm bìa mỏng).

- Nhóm học sinh : + 2 thước đàn hồi ( có thể làm bằng thanh tre mỏng) hoặc 2 lá thép mỏng dài khoảng 30 cm và 20cm.

C. Hoạt động dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.

1. Kiểm tra :

- Nêu đặc điểm của các nguồn âm. Lấy 3 ví dụ vật dao động phát ra âm.

- Yêu cầu 1 HS trả lời. - Gọi HS khác nhận xét. - Đánh giá ghi điểm. 2. Đặt vấn đề:

- Yêu cầu một HS nam và một HS nữ hát một đoạn ngắn bài hát nào đó và yêu

- Trả lời câu hỏi và lấy ví dụ theo yêu cầu. - Hai bạn HS hát các HS khác theo dõi để nhận xét Kiến thức THMT: Vận dụng vào âm học mà ta ứng dụng trong dự đốn thời tiết do một số sinh vật nhận âm tốt đem lại .Lồi dơi phát ra siêu âm để bắt muỗi …ta dựa vào đĩ để bắt chước để đuởi

cầu HS cả lớp nhận xét bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp. GV đặt vấn đề vào bài như SGK.

* Hoạt động 2 : Quan sát dao động nhanh, chậm và khái niệm tần số.

- Hướng dẫn HS các vấn đề: + Cách xác định 1 dao động : là quá trình con lắc đi từ biên bên phải sang biên bên trái và trở lại biên bên phải.

+ Cách xác định và thông báo số dao động của vật trong 10 giây.

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 1 và thực hiện C1. (Lưu ý : Kéo góc lệch của con lắc không lớn hơn 100) - Yêu cầu HS tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.

- Kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số như SGK.

- Yêu cầu HS trả lời C2 và phần nhận xét.

- Gọi HS đọc lại nhận xét hoàn chỉnh.

* Hoạt động 3 : Nghiên cứu

theo yêu cầu.

- Quan sát thí nghiệm theo nhóm và ghi nhận số liệu vào bảng như trong trang 31 SGK. - Tính toán và ghi vào cột 4 trong bảng.

- Theo dõi và ghi nhận vào vở. - Thực hiện C2 và hoàn thành nhận xét ghi vào vở. muỗi I. Dao động nhanh, chậm – Tần số: . Thí nghiệm 1. (ghi nhận xét thí nghiệm) Số dao động

Trường THCS Thân Cửu Nghĩa GV: Phạm Cơng Bình

mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.

1. Giới thiệu cách làm thínghiệm 2, lưu ý HS ấn chặt nghiệm 2, lưu ý HS ấn chặt tay vào thước ở sát mép bàn. Nhắc nhở HS giữ trật tự mới có thể nghe rõ được âm phát ra trong thí nghiệm.

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời C3.

- Thống nhất câu trả lời.

2. Giới thiệu dụng cụ thínghiệm : có thể dùng con nghiệm : có thể dùng con “cào cào” làm bằng lá dừa quay nhanh dần.

- Gọi HS làm thí nghiệm và yêu cầu HS toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra, rồi thảo luận theo nhóm để trả lời C4.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu kết luận.

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu kết luận.

- Thống nhất câu trả lời. - Gọi 1-3 HS nhắc lại câu kết luận.

* Hoạt động 4 : Vận dụng.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C5,C 6.

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát lắng nghe và trả lời câu C3. C3: (chậm), (thấp), ( nhanh) , ( cao) - Làm thí nghiệm 2 và hoàn thành câu C4. - C4: (thấp), ( cao). - Tự nghiên cứu để hoàn thành câu kết luận. - Ghi vào vở kết luận. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo.

trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec, ký hiệu: Hz. Nhận xét : dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ).

Một phần của tài liệu giaoanwordly7 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w