II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
2 A.S Makarenkụ, Tuyển tập giỏo dục, Sđd, tr 31 313.
Makarenkụ thường sử dụng phương phỏp tỏc động song song trong ba
trường hợp: - Cú thể thụng qua đội ngũ tự quản. Vớ dụ Petrnkụ đi làm khụng
đỳng giờ, ụng gặp đội trưởng đội I và núi “Đội I cú người đi làm chậm” để đội
trưởng về họp đội I rỳt kinh nghiệm, nhắc Petrenkụ. Hụm sau, lại Petrenkụ đi
làm muộn. ễng triệu tập cả đội I, ụng tuyờn bố “ở đội cỏc em Petrenkụ đi làm
muộn lần thứ 2”. Đội hứa sẽ khụng xảy ra nữa. Tất nhiờn sau đú đội đó họp và
bàn mọi cỏch giỳp Petrenkụ để khụng đi làm muộn. Như vậy, Makarenkụ đó tỏc
động tới cả đội - tập thể cơ sở. Khi tỏc động lần thứ 2 là ụng đó kết hợp giữa tỏc động song song và tỏc động tay đụi. Hiệu quả của tỏc động toàn đội sẽ mạnh hơn chỉ tỏc động vào đội trưởng hay đội ngũ tự quản.
Trường hợp thứ ba Makarenkụ dựng là mời lờn phũng ụng uống trà, ụng núi về một điều gỡ đú mà khụng ỏm chỉ một ai, hoặc một đội nào, nhưng cỏc em liờn hệ và tự đoỏn ra Makarenkụ định núi gỡ? Hỡnh thức này dựng khi cỏc tập thể cơ sở cú đội ngũ tự quản vững vàng, cú dư luận lành mạnh, cỏc đội viờn cú ý thức trỏch
nhiệm cao đối với cụng việc chung, Vỡ vậy, những vấn đề nờu ra của nhà sư phạm
khụng phải là một yờu cầu trực tiếp với tập thể nào, mà chỉ như là một mong muốn, một nguyện vọng, một đề xuất đối với phong trào chung. Hỡnh thức gõy dư luận ngẫu nhiờnnhư một cỏi hớch để mỗi tập thể cơ sở và cỏ nhõn tỡm cỏc biện phỏp sỏng tạo xõy dựng tập thể, thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục đặt ra.
Phương phỏp tỏc động song song sẽ tạo ra ảnh hưởng dõy chuyền. Đối tượng cần tỏc động được cả tập thể giỏm sỏt, giỳp đỡ, quản lớ, tập thể phải cú trỏch nhiệm với cỏ nhõn đú, và ngược lại, cỏ nhõn cần giỏo dục cũng nhận thấy trỏch nhiệm trước tập thể cơ sở. Phương phỏp này chỉ cú thể sử dụng khi tập thể cơ sở đó phỏt triển đến giai đoạn 2 và giai đoạn 3, nghĩa là những yờu cầu của nhà giỏo dục luụn luụn cú một lực lượng nũng cốt sẵn sàng giỳp đỡ thực hiện, cú dư luận tập thể lành mạnh sẵn sàng ủng hộ phần tử tớch cực và hành vi tớch cực, đồng thời dư luận khụng tha thứ cho những ai xõm phạm đến truyền thống danh dự cũng như quyền lợi chung của tập thể. Và điều quan trọng là nhà sư phạm phải cú uy tớn, cú kinh nghiệm, được tập thể tin yờu.
Dựng tỏc động song song cú thể đối với cả nhúm, hoặc tập thể cơ sở trong tập thể lớn. Vớ dụ nếu nhà sư phạm muốn đập tan một nhúm hay một bố phỏi cú hại, thỡ khụng nờn tỏc động trực tiếp tới nhúm mà nờn tiến hành tỏc động toàn tập thể để cả tập thể chỳ ý tới nhúm, hoặc bố phỏi dư luận cú hại đú.
Cú thể núi phương phỏp giỏo dục bằng tỏc động song song là phương phỏp giỏo dục đặc trưng của nền giỏo dục XHCN, dựa trờn cơ sở mục đớch của chủ nghĩa xó hội, xõy dựng một xó hội cụng bằng văn minh, quan hệ người với người là bạn, luụn quan tõm tới sự tiến bộ của nhau.
Túm lại, tỏc động song song là phương phỏp nhà giỏo dục sử dụng sức mạnh của dư luận tập thể nhằm điều chỉnh suy nghĩ, hành động của cỏ nhõn hoặc một nhúm theo yờu cầu giỏo dục. Như vậy, là cựng một tỏc động giỏo dục cả tập thể và đối tượng giỏo dục đều chịu ảnh hưởng. Vỡ lẽ đú người ta vớ hiệu quả của phương phỏp này như một mũi tờn bắn hai đớch (cả tập thể và cỏ nhõn).
Cần nhớ tỏc động song song khụng phải như một số người hiểu là cựng một lỳc đối tượng vừa chịu tỏc động của nhà sư phạm vừa chịu tỏc động của tập thể. Nếu hiểu như vậy là hiểu theo tỏc động tay đụi.
Makarenkụ cho rằng “Giỏo dục Xụ Viết là khoa học giỏo dục khụng tỏc
động trực tiếp mà là sự tỏc động song song”, vỡ chỉ cú phương phỏp đú mới phỏt huy hết ý thức trỏch nhiệm, tinh thần tự giỏc của mỗi em trong quỏ trỡnh tự giỏo dục, mới biến quỏ trỡnh giỏo dục thành tự rốn luyện của thế hệ trẻ.
Phương phỏp giỏo dục bằng hệ thống viễn cảnh
Theo Makarenkụ, chỳng ta cú thể hiểu phương phỏp giỏo dục bằng hệ
thống viễn cảnh là dựa trờn yờu cầu của quỏ trỡnh giỏo dục, căn cứ vào nhu cầu của tập thể và cỏ nhõn, xuất phỏt từ đặc điểm của tập thể đối tượng, nhà giỏo dục giỳp cho tập thể xõy dựng một hệ thống mục tiờu, một chương trỡnh nội dung, kế hoạch giỏo dục, hoạt động, tổ chức thực hiện để đạt tới những dự định đó vạch ra.
Hệ thống viễn cảnh đú bao gồm từ viễn cảnh gần, trung bỡnh đến xa. Điều chủ yếu là nhà sư phạm phải biết biến dự kiến của cỏ nhõn thành mong muốn, thành phong trào của tập thể cơ sở để mỗi thành viờn thực hiện một cỏch tự giỏc dưới sự điều khiển của đội ngũ tự quản. Cú như vậy hệ thống viễn cảnh mới trở thành phương phỏp giỏo dục.
Viễn cảnh gần là những mục tiờu đơn giản, thời gian thực hiện ngắn, thoả
món nhu cầu cỏ nhõn, thậm chớ đú là những nhu cầu vật chất “cú thể bắt đầu từ
một bữa ăn ngon hoặc một buổi xem xiếc, nhưng phải luụn luụn gợi ra và mở rộng từng bước những triển vọng của cả tập thể”3 và hạn chế những tham vọng vật chất và quyền lợi cỏ nhõn. Nhà sư phạm làm sao giải quyết tốt mõu thuẫn giữa viễn cảnh cỏ nhõn và viễn cảnh của tập thể, phải loại trừ dần những khao
khỏt vật chất, những thúi quen tầm thường, sự vui thớch vỡ cỏ nhõn. “chỉ xõy
dựng những viễn cảnh gần trờn nguyờn tắc thớch thỳ thỡ sẽ là một sai lầm lớn, dự ở đõy cú những yếu tố ớch lợi. Theo cỏch đú chỳng ta sẽ tập cho trẻ em quen với một chủ nghĩa hưởng lạc, hoàn toàn khụng thể chấp nhận được”4, khi tập thể đó trở thành một gia đỡnh hoà thuận thỡ mọi hỡnh thức hoạt động tập thể đều được thừa nhận như một viễn cảnh gần vui thớch. Một trong những nhiệm vụ của cỏc nhà sư phạm, cỏc cơ quan giỏo dục là tổ chức viễn cảnh như vậy, nghĩa là luụn luụn mơ ước đến ngày mai tràn đầy cố gắng và thắng lợi của tập thể. Với ý nghĩa đú, cuộc sống của tập thể sẽ chan chứa niềm vui, niềm vui khụng phải của sự giải trớ, sự thoả món chốc lỏt vỡ cỏ nhõn, mà là niềm vui của sự cố gắng lao động căng thẳng và tin tưởng vào thắng lợi thành cụng của tập thể và bản thõn trong tương lai.
Cũng nờn nhớ rằng hệ thống viễn cảnh gần phải đa dạng, nhiều hỡnh thức và phải thực hiện cú hiệu quả. Bản thõn của những thành cụng nhỏ được thực hiện cũng sẽ là nguồn kớch thớch mạnh mẽ con người trong cuộc sống và hoạt động.
3 A.S. Makarenkụ, Giỏo dục trong thực tiễn, NXB Thanh niờn, Hà Nội, 1976, tr 299.