Tính chất của Muối Nitrat:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 CB (Trang 25 - 27)

1. Tính chất vật lí

- Tất cả các uối nitrat đều tan là châấ điện li mạnh.

- Ion NO3−

- GV làm thí nghiệm: nhiệt phân NaNO3

(ống 1)và Cu(NO3)2 (ống 2).

- HS quan sát hiện tượng và giải thích. + Ở ống 1 thấy cĩ khí thốt ra và làm cho que đĩm bùng cháy lên (Khí O2)

+ Ở ống 2 thấy cĩ khí thốt màu nâu đỏ bay ra (NO2 và làm cho que đĩm bùng cháy lên (khí O2).

- GV: Khi ống 2 dã nguội, rĩt nước vầ lắc nhẹ thấy cĩ kết tủa đen. Rĩt vào một chút H2SO4 lỗng thấy dd cĩ màu xanh. HS giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng.

- HS: kết tủa đen là CuO, dd cĩ màu xanh CuSO4. Phương trình phàn ứng:

2Cu(NO3)2→ 2CuO + O2 + 4NO2

CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O 2HNO3→ 2KNO2 + O2.

- GV bổ sung: nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng trướC Mg trong dãy hoạt động hĩa học sẽ thu được muối nitrit và O2, cịn nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng sau Cu sẽ thu được kim loại. VD: 2AgNO3→ Ag + 2NO2 + O2

Hoạt động 6:

- Gv làm thí nghiệm: cho thêm mảnh Cu vào dd NaNO3.

- Thêm vào dd H2SO4 vào

- HS quan sát hiện tượng giải thích: dd đang từ khơng màu chuyển sang màu xanh, cĩ khí khơng màu sau đĩ hĩa nâu trong khơng khí thốt ra.

Phương trình phản ứNG:

3Cu+8H++2NO3−→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2→ 2NO2

- GV kết luận: Trong mơi trường axit ion

2. Tính chất hĩa học:

Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi nhiệt (M là kim loại). Sản phẩm phân hủy phụ thuộc vào bản chất của cation M.

- M trước Mg: M(NO2)n + O2

- M sau Cu: M + O2 + NO2

- M cịn lại: Oxt kim loại + O2+NO2

Vd: 2KNO3→ 2HNO2 + O2

2AgNO3⇒2Ag + 2NO2 + O2

2Cu(NO3)2→ 2CuO + O2 + 4NO2

→khi đung nĩng M(NO3)n chất oxh mạnh.

3.Nhận biết muối nitrat:

Trong mơi trường axit ion NO3− thể hiện tính oxh giống HNO3

Vận động: dd NaNO3 + H2SO4 lỗng + Cu → dd màu xanh + khí khơng màu hĩa nâu ngồi khơng khí.

3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO

+ 4H2O 2NO + O2→ 2NO2 (nâu đỏ)

3

NO

thể hiện tính oxh giống HNO3. Dùng phản ứng này nhận biết dd muối nitrat.

Hoạt động 7:

- Nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat cĩ những ứng dụng gì? - HS: điều chế phân đạm. Điều chế thuốc nổ đen.

Hoạt động 8:

- Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ cĩ mặt ở đâu ? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào?

- HS sử dụng SGK và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên?

Củng cố bài: GV sử dụng bài tập 2,3 SGK để củng cố bài.

→ Dùng phản ứng này nhận biết dd muối nitrat.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 CB (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w