IV. Trạng thái thiên nhiên: SGK
V. Điều chế:
Than chì →100000atm,30000C kim cương nhân tạo.
Than đá →10000C thieukh, than cốc
0
2500C khongcokk,
→ than chì.
Gỗ + O2 khơng khí thiếu → than gỗ. CH4
0
t
→ than muội + H2.
Dặn dị: - Về nhà làm các bài tập 23.2, 23.5 SBT 11.
- Xem lại cấu tạo phân cử CO2. Tính chất hĩa học của oxit axit
Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________
Ngày soạn:
BÀI 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HS biết:
- Cấu tạo phân tử CO và CO2.
- Tính chất vật lí, hĩa học của CO và CO2.
- Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2
- Tính chất vật lí, hĩa học của axit cacbonic và muối cacbnat.
2. Về kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về liên kết hĩa học.
- Vận dụng các kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống và kĩ thuật.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập lí thuyết và tính tốn cĩ liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Ơn lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ơ lượng tử. Xem lại cấu tạo phân tử CO.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cacbon cĩ những tính chất hĩa học đặc trưng nào? Cho ví dụ minh họa?
3. Tiến trình:
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- HS viết cấu hình e của C và oxi, sự phân bố e vào các p6 lương tử ở trạng thái cơ bản.
- GV giải thích sự hình thành phân tử CO. - GV yêu cầu HS nhận xét cấu tạo phân tử CO giống cấu tạo của chất nào đã học. - HS: cĩ liên kết 3 bền vững, KLPT giống N2.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK cho biết điểm giống nhau và khác nhau về TCVL của CO và N2.
- HS: Khí khơng màu, khơng mùi, khơng
A. Cacbon monooxit: CO
Cấu tạo phân tử:
C ≡ O
Cĩ nhiều đặc điểm giống N2 (liên kiết 3 bền vững, KLPT, số e trong phân tử …)
I. Tính chất vật lí:
vị, nhẹ hơn kk, ít tan trong nước, khác nitơ là CO rất độc.
- GV giải thích vì sao CO rất độc.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS từ đặc điểm cấu tạo dự đốn TCHH của CO.
- HS: Do phân tử bền nên kém hoạt động ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao.
- GV bổ sung: ở nhiệt độ thường khơng tác dụng với nước, oxit bazơ, dd bazơ nên cịn gọi là oxit khơng tạo muối. Cu+2(CO) cĩ xu hướng chuyển lên Cu4+(CO2) bền nên cĩ tính khử mạnh ở nhiệt độ cao.
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu SGK cho biết khí CO được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng? Sản phẩm phụ của các phương pháp này là gì và loại chúng ra khỏi CO như thế nào?
Hoạt động 5:
- GV yêu cầu HS viết cơng thức e, CTCT phân tử CO2.
- Nhận xét hĩa trị của số oxi hĩa của C.
Hoạt động 6:
- HS nghiên cứu SGK và hiểu biết thực tế rút ra TCVL của CO2.
- GV bổ sung thêm ảnh hưởng của CO2
đến mơi trường
Hoạt động 7:
- GV : số oxi hĩa +4 của C khá bền nên trong các phản ứng khĩ bị thay đổi.
II. Tính chất hĩa học:
1. Giống N2, CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và trở nên hoạt động khi đun nĩng. NĨ là oxit khơng tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử mạnh :
* CO cháy trong khơng khí
0
2 2
2CO O+ →t 2CO , ∆H < 0
* Tác dụng nhiều oxit kim loại:
0 2 3 2 2CO Fe O+ →t 2Fe+3CO III. Điều chế: a. Trong PTN: 2 4 2 d H SO HCOOH→CO H O+ b. Trong CN: 0 0 2 2 2 2 t t C H O CO H CO C CO + → + + →
B. Cacbon đioxit (CO2) Cấu tạo phân tử CO2 Cấu tạo phân tử CO2
O = C = O