Một số muối cacbonat quan trọng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 CB (Trang 50 - 51)

(SGK)

Dặn dị: - Về nhà làm bài tập và xem trước bài “Silic và hợp chất của Silic”

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

BÀI 17. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

HS biết:

- Tính chất vật lí, hĩa học của silic

- Tính chất vật lí, hĩa học của các hợp chất của silic

- Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của silic.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập cĩ liên quan

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề cĩ liên quan trong thực tế đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu vật cát, dd Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:3. Tiến trình: 3. Tiến trình:

Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

- HS nghiên cứu SGK và cho biết TCVL của silic, so sánh với cacbon

+ Cĩ 2 dạng thù hình: tinh thể và vơ định hình (giống C)

+ Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nĩng chảy cao (giống C).

+ Si cĩ tính bán dẫn (khác C)

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK rồi so sánh với C, Si cĩ tính chất hĩa học giống và khác nhau như thế nào?

- GV yêu cầu HS lấy phản ứng minh hoạ.

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết:

+ Trong tự nhiên silic tồn tại ở đâu trong tự nhiên và ở dạng nào?

+ Ứng dụng và điều chế Silic

Hoạt động 4:

- Gv cho HS quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh và cho nhận xét về TCVL A. Silic: I. Tính chất vật lí: SGK II. Tính chất hĩa học: 1. Tính khử:

a. Tác dụng với phi kim: Halogen, O2, C…

Si + 2F2→ SiF4 0 2 2 t Si O+ →Si O Si + C → SiC b. Tác dụng với hợp chất 0 2 3 2 2Si Fe O+ →t 2Fe+3SiO Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2. 2. Tính oxi hĩa:

Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao

0

2

2 t

Si+ Mg→Mg Si

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 CB (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w