1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hĩa học của photpho. Viết phương trình phản ứng. phản ứng.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy viết CTCT phân tử axit photphoric. + Bản chất giữa các liên kết nguyên tử trong phân tử là gì?
+ Trong hợp chất này số oxh của photpho là bao nhiêu.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2:
A. AXIT PHOTPHORIC I. Cấu tạo phân tử : I. Cấu tạo phân tử :
H O O H O +5 O P O H II. Tính chất vật lí:
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit photphoric.
- HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4.
- GV bổ sung: axit photphoric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào do sự tạo thành liên kết hiđrơ giữa các phân tử axit photphoric với các phân tử nước.
Hoạt động 3:
+ Viết phương trình điện li của H3PO4 để chứng minh đĩ là axit ba nấc và là axit cĩ độ mạnh trung bình.
+ Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào?
+ Gọi tên các sản phẩm điện li.
+ Viết phương trình phản ứng của H3PO4
với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối. - GV giúp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra.
- Yêu cầu HS so sánh tính oxh của HNO3
và H3PO4. Lấy ví dụ minh họa.
Hoạt động 4:
- HS nghiên cứu SGK cho biết các pp điều chế H3PO4
(SGK)
II. Tính chất hĩa học:
1. Tính axit: Trong dd phân li theo 3 nấcH3PO4 H+ + H PO2 4− H3PO4 H+ + H PO2 4− H2PO4 H+ + HPO42− 2 4 HPO − H+ + 3 4 PO − → dd H3PO4 cĩ những tính chất chung của axit và cĩ độ mạnh trung bình. nấc 1 > nấc 2 > nấc 3
2.Tác dụng với bazơ: Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hịa. Vd: Tác dụng với NaOH Đặt 3 4 NaOH H PO n a n = Nếu a = 1: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4+H2O (1) Nếu a = 2:
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4+2H2O(2)
Nếu a = 3: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) Nếu 1 < a < 2 xảy ra (1 và (2) Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2 và (3). 3. H3PO4 khơng cĩ tính oxh IV. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: PTN: 5HNO3 lỗng +3P+2H2O → 3H3PO4 +5NO
- GV Bổ sung thêm độ tinh khiết của 2 phương pháp.
Hoạt động 5:
- HS cho biết các loại muối photphat và lấy ví dụ
- HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về:
+ Tính tan
+ Phản ứng thủy phân
Hoạt động 6:
GV làmt hí nghiệm: nhỏ dd AgNO3 vào dd Na3PO4. Sau đĩ nhỏ vài giọt dd HNO3 vào kết tủa.
- HS nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
- HS : Cĩ kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3.
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của phản ứng này. Củng cố bài: GV dùng bài tập 3 SGK để củng cố bài. CN: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → CaSO4 + 3H3PO4 Hoặc: P+O2→P2O5 →+H O2 H3PO4. 2. Ứng dụng:
Điều chế muối photphat và phân lân
B. Muối photphat:
hiđrophotphat đihiđrophotphat muối axit
muối trung hòa 2 loại
1. Tính tan: (SGK)
2. Nhận biết ion photphat:
TN: cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4
3Ag+ + 3
4 3 4
PO −→ Ag PO ↓(màu vàng)
→ Dung dịch AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat.
Dặn dị: Về nhà làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK. Chuẩn bị các loại phân bĩn cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
BÀI 12. PHÂN BĨN HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Biết vai trị của các nguyên tố N, P, K các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng. - Biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học, cách điều chế chúng trong cơng nghiệp.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bĩn và làm các bài tập.
- Giáo viên: Hĩa chất gồm các loại phân bĩn - Dụng cụ: ống nghiệm
- HS: Tìm hiểu các ứng dụng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hĩa học của H2PO4.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết vai trị của phân đạm + Cách đấh giá chất lượng đạm dựa vào đâu?
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày tính chất vật lí của chúng.
- GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đạm amoni.
- Trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
Hoạt động 3:
+ GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lí của chúng.
+ GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đạm nitrat
+ GV trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
Hoạt động 4:
+ GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm ure và trình bày tính chất vật lí của chúng. + GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế, quá trình biến đổi trong đất của đạm ure.