Hớng dẫn học bà

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Trương Văn Minh (Trang 72 - 82)

II. Hoạt động DH

5.Hớng dẫn học bà

- Học bài theo các ND đã làm BT - Làm các BT còn lại

- N/c trớc bài mới: SSSD tự nhiên + Sự tạo thành cây mới

+ SSSD tự nhiên của cây

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên I. Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên. - Tìm đợc một số VD về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

- Nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.

Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.

- HS: Chuẩn bị 4 mẫu nh hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu ý nghĩa của sự biến dạng của lá?

3. Bài mới

Cho HS xem lá bỏng có các chồi và giới thiệu: hiện tợng này gọi là sinh sản sinh dỡng tự nhên. Vậy sinh sản sinh dỡng là gì? ở những cây khác có nh vậy không?

Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục  SGK trang 87.

- GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập.

- GV chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.

- HS quan sát tranh, mẫu.

- Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời.

- Trao đổi phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập. - Một số HS lên bảng điền vào từng mục, HS khác bổ sung nếu cần.

- GV theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.

Yêu cầu:Kết luận:

- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo đợc cây mới từ cơ quan sinh dỡng.

Hoạt động 2: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên của cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục  trang 88.

- Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả. - Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

+ Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dỡng tự nhiên?

+ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì? và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?

- HS xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục  SGK trang 88.

- Một vài HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, bổ sung.

+ Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, khoai lang... + Nhặt bỏ toàn phần thân, rễ.

Kết luận:

- Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dỡng gọi là sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dỡng tự nhiên. - GV đánh giá giờ học.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống ở vờn nhà cho mọc rễ. - Đọc trớc bài: Sinh sản sinh dỡng do ngời.

*Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 31: Sinh sản sinh dỡng do ngời I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- Biết đợc những u việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.

- GV: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4.

Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ. - HS: Cành rau muống cắm trong bát đất.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.

- GV giới thiệu mắt của cành sắn, lu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau.

- Lu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời đợc thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. HS rút ra kết luận.

+ Những loại cây nào thờng áp dụng biện pháp này?

- HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Cành sắn hút ẩm mọc rễ.

+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con.

- Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu:Kết luận:

- Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, sau đó cành sẽ phát triển thành cây mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành

- GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục . - GV nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhng GV phải giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.

- GV lu ý nếu HS không trả lời đợc câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành.

+ Ngời ta chiết cành với loại cây nào?

- HS quan sát hình 27.2, chú ý các bớc tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục  trang 90.

- HS vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2. - HS cả lớp trao đổi với nahu về đáp án của mình để tìm ra câu trả lời đúng.

- HS tiếp thu kiến thức.

Kết luận:

- Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó đem trồng thành cây mới.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây

yêu cầu mục  SGK trang 90 và trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây?

hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90. - Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.

Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câuhỏi:

+ Nhân giống vô tính là gì?

+ Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua các phơng tiện thông tin?

- GV lu ý: giới thiệu thêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: + Nhân giống hoa phong lan cho hàng trăm cây mới.

+ Nhân giống khoai tây: từ 1 củ cho 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha.

- HS đọc mục  SGK trang 90 kết hợp quan sát hình 27.4 SGK trả lời câu hỏi. - Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe GV giới thiệu.

Kết luận:

- Nhân giống vô tính là phơng pháp tạo nhiều cây mới từ một mô.

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dỡng do ngời. - GV đánh giá giờ học.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”?

- Làm bài tập SGK 92 ở nhà, báo cáo kết quả sau 3 tuần. - Chuẩn bị: hoa bởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa I. Mục tiêu

- Học sinh phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.

- Giải thích đợc vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3.

Mẫu vật: Râm bụt, hoa bởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. Kính lúp. - HS: Một số loại hoa đã dặn.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? vì sao?

3. Bài mới

GV cho HS quan sát một số loại hoa và hỏi: Hoa thuộc loại cơ quan nào? cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa

- GV cho HS quan sát hoa thật và xác định các bộ phận của hoa.

- GV yêu cầu HS đối chiếu hình 28.1 SGK trang 94, ghi nhớ kiến thức.

- GV cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhuỵ... - GV đi từng nhóm quan sát các thao tác của HS giúp đỡ nhóm nào còn yếu, lúng túng hay làm cha đúng, nhắc nhở các nhóm xếp các bộ phận đã tách trên giấy cho gọn gàng và sạch sẽ.

- GV có thể cho HS tìm đĩa mật (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS trao đổi kết quả các nhóm chủ yếu là bộ phận nhị và nhuỵ.

- GV chốt lại kiến thức bằng cách treo

- HS trong nhóm quan sát hoa bởi nở, kết hợp với hiểu biết về hoa, xác định các bộ phận của hoa.

- Một vài HS cầm hoa của nhóm mình trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trong nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc.

+ Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng 1 nhị dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn, dùng kính lúp quan sát hạt phấn.

+ Quan sát nhuỵ; tách riêng nhuỵ dùng dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 SGK trang 94 xem: nhuỵ gồm những phần nào? noãn nằm ở đâu?

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhuỵ. - GV gọi 2 HS lên bàn tách hoa loa kèn và hoa râm bụt còn các nhóm cũng tách 2 loại hoa này. Sau đó 2 HS trình bày các bộ phận của hoa loa kèn và hoa râm bụt, HS khác theo dõi, nhận xét.

Yêu cầu:Kết luận:

- Hoa gồm các bộ phận: đài tràng, nhị, nhuỵ. + Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn (chứa hạt phấn).

+ Nhuỵ gồm: đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95.

- GV gợi ý: tìm tế bào sinh dục đực và cái nằm ở đâu? chúng thuộc bộ phận nào của hoa? có còn bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục nữa không?

- GV cho HS trong lớp trao đổi kết quả với nhau.

- GV chốt lại kiến thức nh SGV trang 114. - GV giới thiệu thêm về hoa hồng và hoa cúc cho cả lớp quan sát.

- HS đọc mục  SGK trang 95 quan sát lại bông hoa và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95.

- Yêu cầu xác định đợc:

+ Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị.

+ Tế bào sinh dục cái trong noãn của nhuỵ.

+ Đài, tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong.

- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

Kết luận:

- Đài tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong. - Nhị, nhuỵ có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống. - Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào bào sinh dục đực. - Nhuỵ: có bầu chứa lá noãn mang tế bào sinh dục cái.

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài.

GV cho HS ghép hoa và ghép nhị, nhuỵ.

a. Ghép hoa:

- Gọi HS lên chọn các bộ phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa ghép thành một bông hoa hoàn chỉnh gồm cuống, đài, tràng, bầu, nhị, nhuỵ.

b. Ghép nhị, nhuỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV treo tranh câm nhị nhuỵ nh hình 28.2 và 28.3.

- Yêu cầu HS chọn các mẩu giấy có chữ để gắn vào cho phù hợp. GV nhận xét, đánh giá điểm.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập SGK 95.

- Chuẩn bị: Hoa bí, mớp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 33: Các loại hoa I. Mục tiêu

- Học sinh phân biệt đợc 2 loại hoa: đơn tính và hoa lỡng tính.

- Phân biệt đợc 2 cách xếp hoa trên cây biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Mẫu vật: một số mẫu hoa đơn tính và hoa lỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về các loại hoa.

- HS: Mang các loại hoa nh đã dặn. Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở. Xem lại kiến thức về các loại hoa.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?

3. Bài học

Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

- GV yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở. - GV yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm. - GV cho HS cả lớp đợc thảo luận kết quả. - GV giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

- GV yêu cầu HS làm bài tập dới bảng SGK.

- GV cho HS hoàn thiện nốt bảng liệt kê. - GV giúp HS điều chỉnh chỗ còn sai sót. - GV đa câu hỏi củng cố: dựa vào bộ phận sinh snả chia thành mấy loại hoa? thế nào là hoa đơn tính và hoa lỡng tính?

- GV gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lỡng tính.

- Từng HS lần lợt quan sát các hoa của các nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3 trong bảng ở vở bài tập.

- HS tự phân chia hoa thành 2 nhóm, viết ra giáy. - Một số HS đọc bài của mình, HS khác chú ý bổ sung. - HS nêu đợc: Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Trương Văn Minh (Trang 72 - 82)