- Giả iô chữ SGK trang 39.
b. Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá
- Nhận biết, phân biệt đợc các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Tranh phóng to hình 13.1; 13.2; 13.3 SGK trang 43, 44. Ngọn bí đỏ, ngồng cải.
Bảng phân loại thân cây.
- HS: Cành cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ, rau má, cây cỏ, kính lúp cầm tay, tranh 1 số loại cây.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân
a. Xác định các bộ phận ngoài của thân, vịtrí chồi ngọn, chồi nách. trí chồi ngọn, chồi nách.
- GV yêu cầu:
+ HS đặt mẫu trên bàn + Hoạt động cá nhân
+ Quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi SGK.
- GV kiểm tra bằng cách gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV gợi ý HS đặt 1 cành gần 1 cây nhỏ để tìm đặc điểm giống nhau.
- Câu hỏi thứ 5 có thể HS trả lời không đúng, GV gợi ý: vị trí của chồi ở đâu thì nó phát triển thành bộ phận đó.
- GV dùng tranh 13.1 nhắc lại các bộ phận của thân, hay chỉ ngay trên mẫu để HS ghi nhớ.
b. Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồilá lá
- Đặt cây, cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 SGK trang 43 trả lời 5 câu hỏi SGK.
- HS mang cành của mình đã quan sát lên trớc lớp chỉ các bộ phận của thân, HS khác bổ sung.
- HS tiếp tục trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu đợc:
+ Thân, cành đều có những bộ phận giống nhau: đó là có chồi, lá...
+ Chồi ngọn: đầu thân, chồi nách, nách lá.
- GV nhấn mạnh: chồi nách gồm 2 loại: chồi lá, chồi hoa.
Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá. - GV yêu cầu: HS hoạt động nhóm.
- GV cho HS quan sát chồi lá (bí ngô) chồi hoa (hoa hồng), GV có thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát.
- GV hỏi: Những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá?
- GV treo tranh hình 13.2 SGK trang 43. - GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân.
trang 43 ghi nhớ kiến thức về 2 loại chồi lá và chồi hoa.
- HS quan sát thao tác và mẫu của GV kết hợp hình 13.2 SGK trang 43, ghi nhớ kiến thức cấu tạo của chồi lá, chồi hoa.
- HS xác định đợc các vảy nhỏ mà GV đã tách là mầm lá.
- HS trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK. - Yêu cầu nêu đợc:
+ Giống nhau: có mầm lá bao bọc.
+ Khác nhau: Mô phân sinh ngọn là mầm hoa.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Ngọn thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách. Chồi nách gồm 2 loại; chồi hoa và chồi lá.
Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- GV treo tranh hình 13.3 SGK trang 44, yêu cầu HS đặt mẫu tranh lên bàn, quan sát và chia nhóm.
- GV gợi ý một số vấn đề khi phân chia: + Vị trí của thân trên mặt đất.
+ Độ cứng mền của thân + Sự phân cành
+ Thân tự đứng hay phải leo, bám.
- GV gọi 1 HS lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
- GV chữa ở bảng phụ để HS theo dõi và sửa lỗi trong bảng của mình.
- Có mấy loại thân? cho VD?
- HS quan sát tranh, mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhóm cây kết hợp với những gợi ý của GV rồi đọc thông tin SGK trang 44 để hoàn thành bảng trang 45 SGK.
- 1 HS lên điền vào bảng phụ. Các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
Kết luận:
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các CH thực tế:
ở địa phơng em có những cây nào thuộc thân + Thân leo
+ Thân bò + Thân đứng
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài theo các ND: + CT ngoài của thân + Các loại thân
- Đọc trớc và làm thí nghiệm rồi ghi lại kết quả ở bài 14. - N/c trớc:
+ Sự dài ra của thân
+ GiảI thích nhứng hiện tợng thực tế
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14: Thân dài ra do đâu? I. Mục tiêu
- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tợng trong thực tế sản xuất.
- Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm, quan sát, so sánh. - Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Tranh phóng to hình 14.1; 13.1 - HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.