II. Hoạt động DH
B. Đáp á n Biểu điểm
Câu 1. (5đ)
+ Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (1đ) + Các loại thân: đứng, leo, bò. (1đ)
- Thân dài ra do: (1.5đ) + Phần ngọn - Thân to ra do: (1.5đ)
+ Tầng sinh vỏ và sinh trụ Câu 2. (5đ)
- Biến dạng của rễ:
+ 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút (2đ) + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. (3đ)
3. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị cho bài sau:
Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống...
- N/c trớc bài mới: Đặc điểm bên ngoài của lá. + Đặc điểm bên ngoài của lá
+ Cách xếp lá trên thân và cành
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, phân biệt đợc lá đơn, lá kép. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Su tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc lá.
- HS: Chú ý nếu có điều kiện trong nhóm nên có đủ loại lá, cành nh yêu cầu bài trớc.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
VB: Cho biết tên các bộ phận của lá? Chức năng của lá?
Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá
a. Phiến lá
- GV cho HS quan sát phiến lá, thảo luận 3 vấn đề SGK trang 61, 62.
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV đa đáp án (nh SGV), nhóm nào còn sai sót tự sửa chữa.
b. Gân lá
- GV cho HS quan sát lá, nghiên cứu SGK. - GV kiểm tra từng nhóm theo mục bài tập của phần b.
- Ngoài những lá mang đi còn những lá
nào có kiểu gân nh thế? (nếu HS không trả
lời đợc cũng không sao)