KN quyền bình bình đẳng giữa các dân tộc: là các dân tộc trong

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 12 hay (Trang 29 - 30)

các dân tộc: là các dân tộc trong

một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá,

nghĩa gì?

? Theo em mục đích của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

Các DT VN tuy có sắc thái văn hoá riêng

nhưng luôn đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai và xây dựng đất nước. Chính vì vậy trong VK ĐH Đảng lần II (1951) đã khẳng định: Các DT ở VN đều BĐ về quyền và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong kháng chiến, kiến quốc”

đồng thời trong HP cũng ghi: mọi hành vi chia rẽ dân tộc đều bị pháp luật nghiêm cấm.

Để HS hiểu được nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

Nhóm 1:

? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về chính trị được thể hiện như thế nào?

? Việc NN đảm bảo tỉ lệ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực NN và đại phương có ý nghĩa gì?

? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

Nhóm 2:

? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về kinh tế được thể hiện như thế nào?

? Các CS PT KT-XH ở vùng sâu, vùng sa, vùng đồng bào dân tộc ít người có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các DT?

? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?

Nhóm 1:

? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về văn hoá, giáo dục được thể hiện như thế nào?

? Teo em CS học bổng, ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số vào các trường chuyên nghiệp có ý nghĩa như thế nào?

? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh văn hoá, giáo dục?

Nhóm 4:

? Theo em thực hiện quyền BĐ giữa các dân tộc có ý nghĩa gì?

không phân biệt chủng tộc, màu da… đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 12 hay (Trang 29 - 30)