quyền.
- TC: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền.
* Quy trình KN-TC và giải quyết KN- TC.
- Khiếu nạn:
+ B1: Người KN nộp đơn KN.
+ B2: Người giải quyết KN xem xét và
giải quyết KN.
+ B3: Người KN đồng ý với KQ KN thì
quyết định giải quyết có hiệu lực.
+ B4: người giải quyết KN lần hai xem
xét giải quyết yêu cầu của người KN.
- Tố cáo:
+ B1: Người TC gửi đơn tố cáo.
+ B2: Người giải quyết tố cáo phải tiến
hành xác minh và QĐ về nội dung tố cáo.
+ B3: Người tố cáo cho rằng giải quyết
tố cáo không đúng thì có quyền tố cáo với CQ, TC cấp trên.
+ B4: CQ, TC, cá nhân giải quyết lần hai
có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn quy định.
Sơ đồ so sánh các bước giải quyết KN- TC KHIẾU NẠN TỐ CÁO CHÁNH TT HUYỆN CHÁNH TT TỈNH CT UBND H CT UBNDXÃ
CÔNG DÂN CÔNG DÂN
CT UBNDXÃCT UBND H CT UBND H
CHÁNH TTTỈNH TỈNH
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giữ bí mật tên, bút tích, địa chỉ. Yêu cầu cơ quan bảo vệ khi bị đe doạ
* Nghĩa vụ KN-TC.
- KN: Đến đúng người có thẩm quyền KN trung thực cung cấp thông tin
và chịu trách nhiệm về thông tin Chấp hành QĐ KN có hiệu lực - TC: Nêu rõ họ tên, địa chỉ
Trình bày trung thực nội dung TC
Chịu trách về ND TC
GV sử dụng PP thuyết trình kết hợp với đàm thoại để HS nắm được trách nhiệm của nhà nước và của công dân. ? Theo em nhà nước ta bảo đảm các quyền dân chủ của công dân như thế nào?
? Theo em công dân có trách nhiệm thực hiện các quyền dân chủ như thế nào?
c. Ý nghĩa của quyền KN-TC của côngdân. dân.
- NN bảo đảm để CD thực hiện quyền dân chủ của mình. CD có quyền sử dụng và có nghĩa vụ thực hiện quyền dân chủ này.
- Là cơ sở pháp lí để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CD từ đó ngăn chặn việc làm VPPL.
- Bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố vững mạnh để đảm bảo NN của dân- do dân-vì dân
4. Trách nhiệm của NN và CD trongviệc thực hiện các quyền DC của CD. việc thực hiện các quyền DC của CD.
a. Trách nhiệm của NN.
- NN ban hành PL
- Các cơ quan bảo vệ PL trừng trị nghiêm khắc hành vi VPPL.
b. Trách nhiệm của công dân.
- Sử dụng đúng các quyền dân chủ của mình.
- Không lạm dụng quyền dân chủ của mình để làm trái pháp luật.
4. Củng cố.
- GV hệ thống lại kiến thức của toàn bài 7.
- Cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa tố cáo và khiếu nạn. + Giống nhau: Đều xẩy ra khi có vi phạm pháp luật.
+ Khác nhau: Chủ thể Mục đích
Người có thẩm quyền giải quyết Các bước giải quyết
5. Dặn dò nhắc nhở.
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (1 TIẾT) I. Mục tiêu kiểm tra. I. Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn.
- Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.
- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.
ii. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: (6 điểm) Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.?
* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. - Độ tuổi: Bầu cử từ 18 tuổi trở lên; ứng cử từ 21 tuổi trở lên.
- Được hưởng sự bình đẳng trong bầu cử và ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ)
- Những trường hợp không được bầu cử:
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người VPPL bị phát hiện và bị tước quyền bầu cử
- Những trường hợp không được quyền ứng cử.
+ Những trường hợp không được bầu cử.
+ Người đang chấp hành các loại bản án hình sự
+ Người chấp hành xong bản án nhưng chưa được xoá án.
+ Người bị giáo dục tại địa phương, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh , quản chế hành chính.