Kỹ năng trỡnh bày nội dung đọc được

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học THCS (Trang 73 - 75)

I. Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học sinh học 1.1 Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học

1.3.3. Kỹ năng trỡnh bày nội dung đọc được

Việc trỡnh bày nội dung thụng tin đọc được của một phần, một chương, một số bài, một bài, một số mục hay một mục để giải quyết một nhiệm vụ học tập nào đú đặt ra cú thể được trỡnh bày hằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, nhưng cốt yếu phải là ngụn ngữ của chớnh HS, diễn đạt theo cỏch hiểu của HS chứ khụng phải là chộp lại SGK.

Việc trỡnh bày này là sự cụ thể hoỏ hay chi tiết hoỏ của dàn ý đề cương nờu trờn với cỏc nội dung thụng tin đầy đủ.

Nội dung thụng tin sau khi thu nhận và xử lớ, được xem là kết quả quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả của quỏ trỡnh làm việc độc lập với tài liệu của HS. Để HS nhanh cú được cỏc kĩ năng làm việc này GV cần hướng dẫn cụ thể quy trỡnh và cỏc thao tỏc làm việc với SGK, để giỳp HS cú kĩ năng định hướng ghi chộp và xử lớ thụng tin trong khi đọc.

Việc trỡnh bày nội dung thụng tin cú tỏc dụng rốn luyện và phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy, nhất là cỏc kỹ năng tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ, kỹ năng ngụn ngữ ở mức độ cao; giỳp HS lưu giữ thụng tin một cỏch vững chắc, tạo thuận lợi cho việc trỡnh bày bằng lời trong thảo luận hay khi ụn tập để kiểm tra, thi cử. Về hỡnh thức thể hiện, HS cú thể trỡnh bày nội dung thụng tin bằng nhiều dạng khỏc nhau: bằng văn núi, văn viết, lập bảng, biểu so sỏnh và sơ đồ hoỏ:

- Hỡnh thức trỡnh bày bằng văn viết được sử dụng trong khi lập dàn ý, ghi túm tắt tài liệu, làm bài thi, kiểm tra kiểu tự luận,… Để HS rốn luyện cú hiệu quả kĩ năng trỡnh bày thụng tin bằng lời, sau mỗi buổi lờn lớp, ngồi việc giao nhiệm vụ học tập về nhà, GV nờu một vấn đề nhỏ trong nhiệm vụ học tập sao cho HS khụng thể chộp lại SGK đồng thời hướng dẫn để về nhà họ tự viết một bài luận ngắn.

- Trỡnh bày bằng văn núi được HS sử dụng trong cỏc buổi học tập trung và thảo luận tổ, nhúm. Để cú thể diễn đạt được cỏc thụng tin bản thõn thu nhận được bằng lời núi HS phải đọc và suy ngẫm để nhớ và hiểu bản chất cỏc vấn đề cơ bản trong dàn ý, đồng thời thường xuyờn tự mỡnh đặt ra cỏc cõu hỏi, tự trả lời. Đối với cỏc HS chưa quen trỡnh bày cần phải tự biờn soạn bằng ngụn ngữ viết thật ngắn gọn, logớc rồi tự đọc to nhiều lần. Để hỡnh thành và rốn luyện kĩ năng trỡnh bày bằng lời, cỏc lớp cần cú quy định mỗi buổi một HS phải trỡnh bày ớt nhất một vấn đề (cú thể là vấn đề mà GV đĩ yờu cầu HS viết bài luận) với thời gian nhất định.

- Lập bảng hệ thống, so sỏnh là dạng trỡnh bày thụng tin cú hiệu quả, tuy vậy cỏch này đũi hỏi HS phải cú khả năng hệ thống hoỏ, khỏi quỏt hoỏ nhất định. Trong dạy học, cú thể hỡnh thành và rốn luyện cho HS khả năng này qua thiết kế cỏc phiếu học tập hoặc cỏc bài tập ra về nhà, GV cần khai thỏc triệt để những nội dung cú mối quan hệ tương thớch trong bài học để yờu cầu HS so sỏnh như : So sỏnh cấu trỳc, chức năng, quỏ trỡnh tổng hợp ADN và ARN; hoặc so sỏnh hiện tượng di truyền độc lập với di truyền liờn kết... Trong giờ học trờn lớp GV cũng cú thể dựng bảng so sỏnh để HS thảo luận hoặc trỡnh bày kết quả tự đọc sỏch của mỡnh.

Cũng cần chỳ ý rằng tài liệu trỡnh bày nội dung thụng tin cú giỏ trị cao và được hồn thiện chỉ sau khi được kiểm nghiệm thụng qua trao đổi ở lớp, nhúm học tập, đặc biệt là việc đỏnh giỏ và bổ sung của GV.

- Sơ đồ hoỏ nội dung thụng tin của tài liệu đọc được theo yờu cầu của nhiệm vụ học tập là một hỡnh thức xử lớ thụng tin cú ý nghĩa lớn cho việc ghi nhớ, củng cố tri thức, phỏt triển tư duy lụgic cũng như thuận tiện cho việc sử dụng về sau. Đõy là sự biểu hiện khả năng khỏi quỏi hoỏ và hệ thống hoỏ nội dung tri thức ở mức độ cao của HS. Làm tốt khõu này chứng tỏ HS đĩ cú được tớnh độc lập, tự chủ tớch cực ở mức độ vững vàng. Sơ đồ hoỏ phản ỏnh được cỏc nội dung tri thức cơ bản và cỏc mối liờn hệ của chỳng dưới dạng cụ đọng nhất. Sơ đồ hoỏ cũng là hỡnh thức túm tắt nội dung tri thức cụ đọng mang tớnh khỏi quỏt, biện chứng nhất.

Việc sơ đồ hoỏ được thực hiện trờn cơ sở của dàn ý, đề cương, bản túm tắt hoặc thu hoạch. Đối với cỏc nhiệm vụ học tập đặt ra cú tớnh khỏi quỏt hay việc ụn tập, tổng kết phần, chương, chủ điểm thỡ cần phải sơ đồ hoỏ. Tuy nhiờn khụng phải bất kỳ nội dung thụng tin nào cũng phải sơ đồ hoỏ. Khi trỡnh bày bằng lời trong buổi thảo luận, hội thảo, hội nghị... thỡ việc kết hợp sử dụng sơ đồ để trỡnh bày là rất thuận lợi và ưu thế, dễ làm nổi bật cỏc mối quan hệ logic.

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học THCS (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w