- Các hình trong sách giáo khoa trang 102.
- Chim cảnh.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc quan sát.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, với nội dung:
?+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài loài chạy nhanh?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
+ Bên ngoài cơ thể chim có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể có xơng sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Kết luận: Chim là động vật có xơng sống. Tất cả các loài chim đề có lông vũ, có mỏ, 2 cánh, 2 chân.
2- Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của cácloài chim. loài chim.
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm câu hỏi:
+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim?
- Học sinh quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -... toàn thân chim đợc bao phủ bằng lông vũ.
- ... mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm => Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Chim có khả năng gì?
Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng
3- Hoạt động 3: Làm việc với các tranh ảnh sutầm đợc. tầm đợc.
Mục tiêu: Thấy đợc ích lợi của các loài chim ?+ Hãy nêu những ích lợi của các loài chim?
+ Có loài chim nào có hại không?
+ Tại sao không nên săn bắn hoặc phá tổ chim? Kết luận: Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng
- Yêu cầu các trng bày tranh ảnh về những loài chim => thuyết minh về những loài chim su tầm đ- ợc.
- ... để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm.... - ...
- ...
- Học sinh trng bày tranh ảnh về các loài chim.
4- Củng cố - Dặn dò.
- Tổ chức trò chơi " Bắt chớc tiếng chim" - Nhận xét tiết học
Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 133
Các số có 5 chữ số (tiếp)