Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2010toán toán
Làm quen với thống kê số liệuI- Mục tiêu. I- Mục tiêu.
- Bớc đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Tự tin, hứng thú trong học toán.
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 134.
III- Các hoạt động dạy và học.1- Kiểm tra bài cũ. 1- Kiểm tra bài cũ.
2- Làm quen với dãy số liệu.
a- Quan sát để hình thành dãy số liệu.
- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong sách giáo khoa.
?+ Bức tranh nói về điều gì?
- Yêu cầu học sinh nêu chiều cao của mỗi bạn. Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
b- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy. ?+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Dãy số liệu trên có mấy số?
- Yêu cầu học sinh đọc chiều cao của từng bạn. ?+ Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- Yêu cầu học sinh lên bảng ghi tên bốn bạn theo thứ tự chiều cao trên để đợc danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh
3- Thực hành.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời theo các câu hỏi SCK.
Bài 2:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập. Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài=> làm bài.
Bài 4:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài => trình bày bài trớc lớp.
- Học sinh quan sát tranh.
-...bức tranh minh hoạ chiều cao của mỗi bạn.
- Học sinh đọc chiều cao của từng bạn.
-...số thứ nhất. -... bốn số.
Anh Phong Ngân Minh
122 cm 130 cm 127 cm 118 cm
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi- một học sinh hỏi một học sinh trả lời.
- Đọc bài toán.
- Học sinh làm việc cá nhân. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bài.
- Thảo luận bài làm theo nhóm đôi. - Cách nhóm lên trình bày câu hỏi và câu trả lời trớc lớp.
tự nhiên xã hộiTôm, Cua Tôm, Cua I- Mục tiêu.
- Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát. - Nêu đợc ích lợi của Tôm và Cua.
- Thích mở rộng hiểu biết về một số loài sống dới nớc.
II- Đồ dùng.
- Su tầm một số tranh, ảnh về việc nuôi và đánh bắt, chế biến tôm, cua. - Các hình trong sách giáo khoa trang 98, 99.
III- Các hoạt động dạy và học.1- Kiểm tra bài cũ. 1- Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con ngời? - Nêu cách diệt trừ những côn trùng có hại?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của tôm và cua.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 98, 99 => thảo luận theo gợi ý:
?+ Nhận xét về hình dạng, kích thớc của tôm và cua?
+ Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể có xơng sống không?
+ Đếm số chân của cua, chân có gì đặc biệt? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau, chúng đều không có xơng sống. Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có những chân phân thành các đốt.
c- Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của tôm, cua. ?+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-...sống ở dới nớc. -...
biến tôm, cua mà em biết?
Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm. Hồ, Sông, Biển là môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay tôm, cua đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 15 tháng 3 năm 2006toán toán
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp)I - Mục tiêu. I - Mục tiêu.
- Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng. - Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Bảng thống kê - sách giáo khoa trang 136.