Áp dụng vào tam giác

Một phần của tài liệu Giao an hình học lop 8 (Trang 34 - 37)

- Giỳp học sinh: Hiểu cỏc khỏi niệm hai điểm, hai hỡnh đối xứng với nhau qua một điểm và hỡnh cú tõm đối xứng.

4) áp dụng vào tam giác

- GV: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Tìm mối quan hệ AM và BC ?

- GV: Vẽ D đối xứng với A qua M.

- GV: Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? - GV: Suy ra AM ? BC

- GV: Tổng quát: Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì ?

- GV: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và AM = BM. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

- GV: Vẽ điểm D đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?

- GV: Suy ra tam giác ABC là tam giác gì ? - GV: Tổng quát: Nếu 1 tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?

4) áp dụng vào tam giác

- HS: Do AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của chúng nên ABDC là hình bình hành, mặt khác theo giả thiết góc A bằng 1v nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật

- HS: Do tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC và M là trung điểm của AD và BC. Do đó AM bẳng 1 nửa BC

- HS: Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.

- HS: Tứ giác ABDC có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau

tại trung điểm của chúng nên nó là hình chữ nhật.

- HS: Suy ra tam giác ABC vuông tại A

- HS: Nếu 1 tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

- HS nhắc lại tính chất.

IV. Củng cố: (5')

- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 58 sgk/99

Cho a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đờng chéo của một hình chữ nhật. Điền vào chỗ trống. - HS: Thực hiện. a 5 ... 13 GAHH8 34 d m c b a d m c b a

b 12 6 ...

d ... 10 7

V. H ớng dẫn về nhà:

- Nắm vững định nghĩa ,tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Thực hiện bài tập: 58, 59, 60 sgk/99, tiết sau luyện tập.

Tiết 17:

luyện tập

Ngày soạn : ... / ... / ...

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố : Khái niệm hình chữ nhật và tính chất của nó.

- Rèn luyện cho học sinh các kỷ năng: Vẽ hình chữ nhật,chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

- Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để giải các bài liên quan. - Rèn luyện cho học sinh các thao tác t duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp.

B. Phơng pháp: - Hoạt động nhúm, luyện tập.C. Chuẩn bị: C. Chuẩn bị:

- GV: Thớc, hệ thống bài tập. - HS: Sgk, thớc, vở nháp.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV: Hình chữ nhật là tứ giác thỏa điều kiện gì ? Hình chữ nhật có tính chất nh thế nào ? - HS: Tứ giác có bốn góc bằng 1v

Các cạnh đối song2 và bằng nhau

Các góc bằng nhau và bằng 1v

Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng - GV gọi HS nhận xột, GV nhận xột, đỏnh giỏ.

III. Luyện tập:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ghi bảng

Hoạt động 1: Bài 1: (7 )

- GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu gt, kl - GV: Tứ giác AHCE là hình gì ?

- GV gọi một HS lên bảng thực hiện.

- GV: Bổ sung, điều chỉnh. * Bài 1: ( 61 sgk/99 ) - HS: vẽ hình nêu GT, KL - HS: Ta có: AI=IC, HI = IE ⇒ AECH là hình bình hành Có ∠ AHC = 900 Nên: AECH là hình chữ nhật. Hoạt động 2: Bài 2: (13’) - GV: Gọi một HS đọc đề, HS khác nêu GT, KL. - GV: ∠ D2 + ∠ C1 = ? - GV: Suy ra ∠ E = ? - GV: Tơng tự ∠ G = ? ∠ H = ?

- GV: Suy ra tứ giác EFGH là hình gì ?

* Bài 2: ( 63 sgk/100) - HS: viết GT, KL. *Xét Δ DEC có : ∠ D2 +∠ C1 = D2+C = 900 ⇒ ∠ DEC = 900 Chứng minh tơng tự ta có: ∠ G = 900 , ∠ H = 900 ⇒ Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. Hoạt động 3:Bài 3 (9’)

- GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl

- GV: Trong tam giác AHB, MN ? AB

- GV: Suy ra MN ? KC

- GV: Tứ giác MKCN là hình gì ? - GV: N là gì của tam giác MBC ? - GV: Suy ra NC ? MB

- GV: Suy ra góc BMK có số đo là bao nhiêu ?

Bài 3:Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH vuông góc với AC. Gọi M là trung điểm của AH, K là trung điểm của CD, N là trung điểm của BH. a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình bình hành

b) Tính góc BMK

- HS: Vẽ hình, nêu gt, kl - HS: MN là đờng trung bình của tam giác AHB nên MN//AB và bằng một nửa AB

- HS: MN//KC và MN=KC (Cùng song song với AB và bằng một nửa AB)

- HS: Tứ giác MKCN có hai cạnh đối MN và KC vừa song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành.

- HS: MN//AB mà AB vuông góc với BC nên MN vuông góc với BC. Suy ra N là trực tâm của tam giác.

- HS: NC vuông góc với MB

- HS: NC//MK nên MK vuông góc với MB hay GAHH8 36 e i h b c a g h f e b d c a n k m h a d c b

∠BMK = 900.

IV. Củng cố: (5')

Một phần của tài liệu Giao an hình học lop 8 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w