- GV: HD hs giải bài toỏn tỡm tập hợp: lấy một điểm B’ là một vị trớ khỏc của điểm B, tỡm trung
điểm C’ của AB’, kẻ đường thẳng CC’ và dự đoỏn về đường thẳng CC’ ?
- GV: Kẻ CH vuụng gúc với OA tại H . Hóy nhận xột CH và OB ?
- GV: Khi B di chuyển độ dài CH cú thay đổi khụng ?
- GV: Suy ra khi B di chuyển thỡ C di chuyển trờn đường nào ? - HS: Dự đoỏn GT: ∠ xOy =900 B ∈ Ox , A ∈ Oy CB = CA , C ∈ AB KL: Khi B di động trờn Ox thỡ C nằm trờn đường thẳng nào? * CM: Kẻ CH ⊥Oy , H ∈ Oy
HC là đường trung bỡnh của Δ AOB
Nờn CH // OB , CH = 21 OA = 21 .2 = 1cm Vậy: Khi B di chuyển trờn Ox thỡ C nằm trờn đường thẳng song song với Ox luụn cỏch Ox một khoảng bằng 1 cm
Hoạt động 2: Bài 2 (10’)
- GV:Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, nờu gt, kl
- GV: Kẻ đường thẳng a qua I song song với BC ?
- GV: Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của a với AB và AC. P, Q cú phải là trung điểm của AB, AC khụng ? Vỡ sao ? HS: Do IQ//BM và AI=IM nờn trong tam giỏc ABM, P là trung điểm của AB, tương tự Q là trung điểm của AC
- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC thỡ I nằm trờn đường nào ? HS: I nằm trờn PQ
- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC khoảng cỏch từ I đến BC cú thay đổi khụng?
Bài 2: Cho tam giỏc ABC và 1 điểm M di
chuyển trờn cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh khoảng cỏch từ I đến BC khụng dổi.
Kẻ a // BC , I ∈ a , gọi P,Q lần lượt là giao điểm của a và AB , AC
Ta cú IP // MB và AI = IM nờn AP = PB Tương tự ta cú AQ = AC
Vậy : khi M di động trờn BC thỡ I nằm trờn PQ là đường trung bỡnh của ΔABC, do đú khoảng cỏch từ I đến BC khụng thay đổi .
Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song (10’)
-GV: Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, nờu gt, kl
- GV: Gọi C là giao điểm của AD và BC. Tam
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển
trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào ?
GAHH8 40q q p c e d a b q p i b c a m h
giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? Vỡ sao ? HS: Tam giỏc ABC cú gúc A, gúc B bằng 900 nờn nú là tam giỏc đều
- GV: Tứ giỏc DCEM là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? - GV: Suy ra I như thế nào với đoạn CM ? - GV: P, Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng a qua I song song với AB. PQ đường gỡ của tam giỏc ABC ? Vỡ sao ?
- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC thỡ I di chuyển trờn đường nào ?
- HS: Tứ giỏc DCEM cú hai gúc đối D, E bằng 1200 , hai gúc đối M, C bằng 600 nờn nú là hỡnh bỡnh hành
- HS: I là trung điểm của đường chộo DE nờn nú cũng là trung điểm của đường chộo CM - HS: Do I là trung điểm của CM và ID //AM nờn P là trung điểm của CA, tương tự Q là trung điểm của CB. Do đú PQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC
- HS: Do khi M di chuyển, A, B, C cố định mà I là trung điểm CM nờn I nằm trờn đường trung bỡnh PQ
IV. Củng cố: (5')
- GV: Qua cỏc bài toỏn trờn thuộc dạng bài toỏn quỹ tớch, hóy rỳt ra phương phỏp chung để giải quyết loại toỏn này ?
- HS: Phương phỏp chung đú là:
1. Xỏc định được cỏc yếu tố (điểm, đoạn thẳng, tam giỏc…) cố định, bằng cỏch: Kộo dài hoặc vẽ cỏc đường thẳng, đoạn thẳng, xỏc định cỏc điểm, cỏc đoạn thẳng, đường thẳng cố định.
2. Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cố định và yếu tố di chuyển. 3. Dựa vào mối liờn hệ đú để đưa ra kết luận và chứng minh kết luận.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại cỏc bài tập đó làm - Làm bài tập: 71 sgk/103
- Làm thờm: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Điểm M di chuyển trờn đường thẳng d. Gọi B là điểm đối xứng với A qua M. Điểm B di chuyển trờn đường nào ?
Tiết 20:
Hình thoi
Ngày dạy: ... / ... / ...
A. Mục tiêu: