2+ rợu etylic Men giấm H2S4đ,t

Một phần của tài liệu giáo án Hóa 9 HKII 3 cột mới (Trang 68 - 74)

- CTCT: H H

O2+ rợu etylic Men giấm H2S4đ,t

HS: Tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ:

O2 + rợu etylic Men giấm H2SO4đ,t0

? Viết PTHH minh họa:

C2H4 + H2O axit C2H5OH

C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV yêu cầu HS làm bài tập 1b SGK

Cho 1 HS lên bảng chữa

GV sửa chữa nhận xét

GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 HS làm ra nháp 1HS lên bảng hoàn thành 1HS đứng tại chỗ đọc đầu bài II. Bài tập Bài 1b (SGK) D. CH2 = CH2 + Br3 → CH2Br – CH2Br E. nCH2 = CH2 o t → (- CH2 – CH2 - )n Bài 2 (SGK) Hai phơng pháp là: a. Dùng qùy tím

- axit axetic làm qùy tím

→ đỏ

- Rợu etylic không làm đổi

Etilen Rợu etilic

GV hớng dẫn HS làm bài

tập 4 HS giải bài tập theo sự h-ớng dẫn của GV

màu qùy tím → đỏ b. Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3) - CH3COOH cho khí CO2 thoát ra. - C2H5OH không có phản ứng. Bài 4 (SGK) Giải Tính 2 44 44 CO n = = 1mol → mC = 1 x 12 = 12 (g) 2 27 18 H n = = 1,5 (mol) → mH2= 1,5 x 2 = 3 (g) Theo bài ra ta có: mO = mA – mC – mH → mO = 23 – 12 – 3 = 8(g)

Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H, O Có công thức: CxHyOz Ta có: x:y:z =12 3 8: : 12 1 16=3 : 1 : 0,5 = 2 : 6 : 1

Vậy công thức của A là : (C6H6O)k (k nguyên dơng) Vì MA = 23 x 2 = 46 Ta có: MA = (12 . 2 + 6 +16 . 1). k = 46 → k = 1

Vậy công thức của A là: C2H6O

4. Kiểm tra đánh giá

GV hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK

5. Dặn dò

Ngày soạn: 28/03/2010 Ngày dạy: 31/03/2010

Chất béo

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết:

- Định nghĩa của chất béo.

- Nắm đợc trạng thái thiên nhiên, tính chất lý học, hóa hoạc của chất béo -Viết đợc công thức phân tử của glixerin, công thức hóa học của chất béo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của phản ứng thủy phân của chất béo (ở dạng tổng quát)

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ: Tranh vẽ một số thực phẩm chứa chất béo. - Dụng cụ: ống nghiệm, 2 chiếc kẹp gỗ,.

- Hóa chất: Nớc, bezen, dầu ăn.

iii. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đò

Etilen Rợu etylic axit axetic etyl axetat

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Trong thực tế chất béo có ở đâu? ? Lấy ví dụ cụ thể? HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi I. Chất béo có ở đâu? - Trong cơ thể động vật: Chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ.

- Trong thực vật: Chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.

Hoạt động 2: Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV làm thínghiệm yêu cầu HS quan sát

Cho một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm dựng nớc và benzen lắc nhẹ.

? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc?

HS quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn

Chất béo không tan trong nớc nhẹ hơn nớc (nổi trên mặt nớc)

Chất béo tan đợc trong benzen

I. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?

- Chất béo nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc, tan đ-

GV nhận xét kết luận ợc trong benzen, xăng, dầu hỏa.

Hoạt động 3: Chất béo có thành phần và cấu tạo nh thế nào:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Giới thiệu đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao thu đợc glixerin và các axit béo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Glixerin: CH2- CH- CH2

OH OH OH Công thức chung của các axit béo:

R - COOH. Sau đó thay thế R bằng các axit: C17H35, C17H33 ,C15H31 ? Nhận xét thành phần của chất béo? HS nhận xét III. Chất béo có thành phần và cấu tạo nh thế nào?

- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glierin với các axit béo.

- công thức chung là: (RCOO)3C3H5

Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Đun chất béo với nớc có axit làm xúc tác tạo ra các axit béo và glixerol.

→ Phản ứng trên đợc gọi

là phản ứng thủy phân. GV giới thiệu: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân nhng tạo ra glixerol và muối của các axit béo.

GV hớng dẫn HS viết PT GV: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng vì vậy phản ứng thủy phân chất béo trong môi trơngf kiềm còn gọi là phản ứng

HS nghe ghi bài IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? (R-COO)C3H5 + 3H2O axit → 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)C3H5 + 3NaOH o t → 3RCOONa + C3H5(OH)3

xà phòng hóa.

Hoạt động 5: ứng dụngcủa chất béo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Em hãy nêu ứng dụng của chất béo?

GV: Khi để lâu trong không khí chất béo có mùi ôi để hạn chế điều này chúng ta phải làm gì?

HS tự liên hệ để tìm ra các ứng dụng

- Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp.

- Cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa.

- Đun chất béo với một ít muối ăn.

V. ứng dụng của chất béo - Là thành phần cơ bản trong thức ăn của ngời và động vật

- Trong công nghiệp dùng chất béo để điều chế glixerol và xà phòng.

4. Kiểm tra đánh giá

- Bài 1 SGK

Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: a. Dầu ăn là este

b. Dầu ăn là este của glixerol

c. Dầu ăn là 1 este của glixerol và axit beo

d. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và axit béo

- Tính khối lợng muối thu đợc khi thủy phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dò

Ngày soạn: 29/03/2010 Ngày dạy: 01/04/2010

Tiết 58 Luyện tập: rợu etylic axit axetic và chất béo

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic, và chất béo.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị

- HS ôn lại kiến thức bài 44, 45, 47

iii. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu giáo án Hóa 9 HKII 3 cột mới (Trang 68 - 74)