núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Phụ thuộc 3 yếu tố:
- Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nờn vật
HS: Trả lời
GV: Làm TN ở hỡnh 24.1 sgk HS: Quan sỏt
GV: Em cú nhận xột gỡ về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?
HS: Trả lời
GV: Quan sỏt bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khỏc nhau, yếu tố nào thay đổi?
HS: ∆t1 = ∆t2 ; t1 ≠ t2
GV: Em cú nhận xột gỡ về mối quan hẹ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật? HS: Khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.
GV: Cho hs thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ
GV: Ở TN này ta giữu khụng đổi những yếu tố nào?
HS: Khối lượng, chất làm vật
GV: Làm TN như hỡnh 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?
HS: Thời gian đun.
GV:Quan sỏt bảng 24.2 và hĩy điền vào ụ cuối cựng?
HS: Điền vào
GV: Em cú nhận xột gỡ về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.
HS: Nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.
GV: Làm TN như hỡnh 24.3 sgk HS: Quan sỏt
GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, khụng thay đổi?
HS: Trả lời
GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật núng lờn cú phụ thuộc vào chất làm vật khụng?
HS: Cú
Hoạt động 2: (7’)
Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng:
GV: Nhiệt lượng được tớnh theo cụng thức
1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật:
C2: khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ:
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khỏc nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun.
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn với chất làm vật.