Môi trờng truyền âm:

Một phần của tài liệu vat ly 7 ca nam (Trang 56 - 59)

*Thí nghiệm

1. Sự truyền âm trong chất khí : (H13.1) chất khí : (H13.1) C1: Quả cầu rung động lệch khỏi vị trí ban đầu. Chứng tỏ âm đã đợc qua không khí truyền từ mặt trống 1 đến trống2

C2: Quả cầu bấc 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả 1

2. Sự truyền âm trong chất rắn: (H13.2)

C3: Âm truyền đến tai bạn qua môi trờng chất rắn

luận để trả lời câu C3

* Sự truyền âm trong chất lỏng

GV: Giới thiệu dụng cụ TN, làm TN, hớng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và thảo luận để trả lời câu C4

HS: quan sát và lắng nghe âm phát ra để thảo luận và trả lời câu hỏi

GV: Treo tranh vẽ H13.4 và mô tả TN , hớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C5

HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu C5

GV: Yêu cầu HS tự đọc và hoàn thành phần kết luận.Gọi HS phát biểu kết luận sau khi đã ghi vở HS: Tự kết luận đồng thời ghi vở.

GV: Cho HS đọc thông tin về môi trờng truyền âm tốt

HS: Đọc theo yêu cầu của GV

Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm

GV: Yêu cầu HS tự đọc mục II, hớng dẫn toàn lớp thảo luận, thống nhất trả lời C6

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

Hoạt động 4: Vận dụng

GVcho HS đọc phần có thể em cha biết để trả lời câuC7,C8,C9,C10.

HS: tự đọc và thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.

*Hớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 13 SBT

5'

8'

3. Sự truyền âm trong chất lỏng: (H13.3) chất lỏng: (H13.3)

C4: Âm truyền đến tai ng- ời qua các môi trờng rắn, khí, lỏng.

4. Âm có thể truyền đợctrong chân không hay trong chân không hay không?

Kết luận:

- Âm truyền đợc qua các môi trờng rắn, lỏng, khí và không truyền đợc trong chân không.

- Khi truyền trong một môi trờng, âm bị hấp thụ dần, nên càng xa nguồn, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn. 5. Vận tốc truyền âm. C6: Vn > Vt II. Vận dụng: C7:...Không khí C8: (tuỳ HS) C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 15: Phản xạ- âm tiếng vang

Ngày dạy : ...

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Mô tả và giải thích hiện tợng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) 2. Nhận biết: Biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.

Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.

3. Thái độ: Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn, có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận trong khi lầm TN.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

*Giáo viên : Hình 15.4

III. Các hoạt động dạy học:

• ổn định tổ chức: • Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính

Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ và ĐVĐ bài mới GV: âm truyền đợc trong những môi trờng nào và không truyền đợc trong môi trờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trơng rắn, lỏng, khí.

HS: Trả lời câu hỏi của GV

GV: Cho HS đọc phần giới thiệu bài mới nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang

GV: Yêu cầu HS đọc mục I, hớng dẫn cả lớp thảo luận để trả lời các câu hỏi C1,C2,C3.

HS: Đọc và thảo luận theo hớng dẫn của GV để trả lời câu hỏi (có sửa chữa bổ sung và ghi vở) GV: Cho rút ra kết luận và nhấn mạnh những vấn đề sau để HS rõ:

- Âm phản xạ từ mặt vật chắn đến tai ta sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây

- Âm phản xạ có vai trò khuyếch đại âm khi đến tai cùng một lúc với âm phát ra.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

GV: Yêu cầu HS đọc mục II, thảo luận và trả lời câu C5 và đặt thêm câu hỏi:

+ Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém ?

+ cho HS luyện tập để trả lời các câu hỏi HS: Đọc, thảo luận theo yêu cầu của GV sau đó trả vào vở

Hoạt động 4: Vận dụng tìm hiểu ứng dụng phản xạ âmGV: Gọi HS đọc và trả lời câu C5, C6 và đặt câu hỏi:

+ Vì sao tờng sần sùi có thể làm giảm tiếng vang?

+ Vì sao tờng nhà hình vòm làm giảm tiếng vang? 5' 20' 5' I . Âm phản xạ - tiếng vang:

Tiếng vang là âm phản xạ nghe thấy cách biệt với âm phát ra. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: + Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. + Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (còn đợc gọi là hấp thụ âm tốt) II. Vận dụng 1.Thiết kế phòng hoà nhạc 2.Thiết kế tờng vọng âm 3. Xác định độ sâu của biển. S = 2h = v.t h là độ sâu của biển

+Dựa vào hiện tợng nào mà ngời ta thiết kế t- ờng vọng âm ?

HS: Đọc và trả lời câu C5, trả lời các câu hỏi của GV

GV: Yêu cầu HS thảo luận câu C7, hớng dẫn hs trả lời các câu C6,C7,C8 vào vở hớng dẫn cách tính độ sâu của biển dựa vào công thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S = v.t

HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trả lời câu C6, C7, C8

GV: Cho HS đọc phần đọc thêm có thể em cha biết.

* Khi xây dựng các rạp hát cần chú ý đến yếu tố nào để chống tiếng vọng?

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 14 trong SBT. - Xem trớc bài: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

13' C5:...hấp thụ âm tốt hơn nên giảm đợc tiếng vang,âm nghe đợc rõ hơn C6: ....hớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta đợc âm to hơn

C7: Độ sâu của biển là: 1500.1/2 =750 (m) C8: a,b,c. *Khi thiết kế các rạp hát cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cờng âm, nhng nếu tiếng vọng kéo dài kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu.

Một phần của tài liệu vat ly 7 ca nam (Trang 56 - 59)