* Kết luận:
. .. đờng kéo dài...
A'nh không hứng đợc trên màn gọi là ảnh ảo
* ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
- Yêu cầu HS vẽ tiếp vào H5.4 hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Nhấn mạnh các tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài gặp nhau ở A', vì thế không thể hứngảnh A' ở trên màn
Hoạt động 7: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép vẽ của câu C5 bằng cách áp dụng tính chất của ảnh vào vở HS: Vẽ hình vào vở và hoàn thiện câu C5 GV: Tổ chức cho cả lớp thảo luận để trả lời câu C6
Trong đời sống gơng phẳng đợc sử dụng NTN? để bảo vệ môI trờng?
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập trong SBT - Đọc phần có thể em cha biết
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình , chuẩn bị mẫu báo cáo TN để giỡ sau học tập.
10' 6/ III. Vận dụng C5 C6 - Các mặt hồ, các dòng sông trong xanh có t/d đối với nông nghiệp và sản suất còn có vai trò điều hoà khí hậu tạo ra môI trờng trong lành. Dùng trang trí nội thất, các biển báo hiệu giao thông.
Tiết 6: thực hành
vẽ và quan sát ảnh tạo bởi gơng phẳng
Ngày giảng...
I. Mục tiêu của bài dạy:
1. Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng - Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng
-Tập quan sát đợc ngời nhìn thấy gơng ở mọi vị trí 2. Kỹ năng:
- Biết nghiên cứu tài liệu
- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận
3. Thái độ: Trong khi thực hành phải có thái độ đúng đắn, học tập nghiêm túc không đùa nhau trong giờ, đo lờng phải trung thực.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
* Mỗi nhóm: 1gơng phẳng có giá đỡ, 1cái bút chì, 1thớc đo độ, 1thứơc thẳng * Cá nhân : Mẫu báo cáo thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: * Hoạt động dậy học:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau
HS1: Nêu tính chất của ảnh qua gơng phẳng? HS2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gong phẳng?
GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh
Hoạt động 2: Tổ chức làm thực hành
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1, phát dụng cụ TN cho mỗi nhóm
HS: Đọc SGK, nhận dụng cụ thí nghiệm, bố trí TN, vẽ lại vị trí của gơng và bút chì, ghi kết quả TN vào báo cáo TN
Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của g- ơng phẳng
GV: Yêu cầu HS đọc SGK câu C2, hớng dẫn HS xác định vùng quan sát đợc của gơng , vị trí ngời ngồi và vị trí gơng cố định.
5'
5'
I. Chuẩn bị:
- Gơng phẳng, Bút chì, thớc chia độ, mẫu báo cáo TN.
II. Nội dung
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng vật tạo bởi gơng phẳng
a) ảnh song song cùng chiều với vật
- ảnh song song ngợc chiều với vật
b) Vẽ vào báo cáo ảnh của bút chì
2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng thấy của gơng
C2: - Làm thí nghiệm -Trả lời câu hỏi
HS: Làm TN theo hớng dẫn và theo sự hiểu biết của mình. Đánh dấu vùng quan sát đợc
GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo câu C3 và giải thích bằng hình vẽ
HS: Làm thí nghiệm, vào báo cáo thí nghiệm, trả lời câu C4, hoàn thành báo cáo thí nghiệm
Hoạt động 4: Thu báo cáo thí nghiệm
GV:Thu báo cáo thí nghiệm của học sinh, nhận xét giờ thực hành, thu dụng cụ thí nghiệm của các nhóm .
* Hớng dẫn về nhà học bài
- Ôn tập lại kiến thức của chơng I - Làm các bài tập về gơng phẳng.
30'
5'
Vùng quan sát của gơng giảm
C3 (nt)
C4: Ta nhìn thấy M'của M khi có tia phản xạ vào mắt ta
-Vẽ M' bằng cách:
Nối M' với mp cắt gơng ở I. Tia MI cho tia phản xạ IQ đến mắt
(làm tơng tự với điểm N )
Tiết 7: Gơng cầu lồi
Ngày giảng: ...