cầu lõm
3 . Thái độ :- Trung thực, tỉ mỉ
- Học sinh thấy đợc t/d của gơng cầu lõm tạo ra năng lợng sạch cho con ngời
II. Chẩn bị của thầy và trò :
* Mỗi nhóm học sinh: 1gơng cầu lõm; 1gơng phẳng cùng kích thớc; vật; màn chắn có giá đỡ di chuyển đợc; 1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phân kì *Dụng cụ cho giáo viên: đèn pin
III. Các hoạt động dạy học:
*ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính
Hoạt động1: Kiểm ta bài cũ kết hợp giới thiệu
bài mới
GV:Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu
lồi. So sánh vùng quan đợc trong gơng cầu lồi và trong gong phẳng. Nêu ứng dụng của gơng cầu lồi trong thực tế ?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời và cho HS quan sát 2 gơng (gơng lõm và gơng lồi). Yêu cầu HS nhận xét sự giống và khác nhau của 2 gơng
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên GV: Nêu vấn đề nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm
Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một vật tạo
bởi gơng cầu lõm
GV: Yêu cầu HS đọc TN và làm TN nh H8.1 thảo luận trong nhóm và cho nhận xét về ảnh của vật khi đặt gần gơng, xa gơng, trả lời câu hỏi C1,C2
HS:Làm TN, trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
GV: yêu cầu HS đọc TN, làm TN,thảo luận
5'
17'
I. ảnh tạo bởi g ơng cầu lõm: lõm:
1. Thí nghiệm: (SGK). Quan sát ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm.
2. Kết luận:
Đặt một vật gần gơng cầu lõm nhìn vào gơng thấy một ảnh (ảo) không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật
Đặt một vật gần gơng cầu lõm nhìn vào gơng thấy một ảnh (ảo) không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật