Dòng điện đi qua cơ thể ngời có thể gây nguy hiểm:

Một phần của tài liệu vat ly 7 ca nam (Trang 25 - 27)

gây nguy hiểm:

1) Dòng điện có thể đi qua cơ thể ngời:

C1. Bóng đèn bút thử điện sáng khi đa đầu bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ mức với dây nóng của ổ điện và tay cầm phải

Tiếp xúc với chốt cài hjay đầu kia bằng kim loại của bút thử điện.

* Nhận xét: Dòng điện có thể chạy qua cơ thể ngời khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.

2) Giới hạn nguy hiểm đổi với dòng điện đi qua cơ thể ngời.

Tiết 1: Nhận biết

ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Ngàydạy: ...

I/ Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức : Bằng thí nghiệm khảng định đợc rằng:

- Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta . 2. Kĩ năng :

- Dựa vào quan sát phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. 3. Thái độ:

- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.

- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong các hoạt động chung của nhóm. - Có ý thức tiếp cận nhiều với ánh sáng tự nhiên.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm - 1đèn pin + pin

- Một ống thẳng hình trụ dài 30 cm, một đầu có thể cho đèn pin vào, 1đầu có nắp đậy, đáy nắp có dán mảnh giấy trắng.

2. Dụng cụ cho giáo viên - Nh của học sinh

- Một gơng phẳng và một tấm bìa cứng có viết chữ TIM.

III. Các hoạt động dạy học :

* ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò T

G Nội dung chính

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng ánh sáng

GV: Các em quan sát thấy gì trớc mặt khi mở và nhắm mắt ?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ? HS :Trả lời câu hỏi

GV:Em hãy xem ảnh trong S.G.K và trả lời xem trên trang sách viết gì?

HS : đọc chữ trên trang sach sau đó quan sát chữ trên gơng

Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3'

3' I / Nhận biết ánh sáng

GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - Để đèn ngang trớc mắt - Để thẳng mắt và trả lời câu hỏi "Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ?"

HS : Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Khi nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng?

GV:- Yêu cầu học sinh đọc phần quan sát thí nghiệm

- T/c cho học sinh hoạt động theo nhóm, lớp để trả lời câu hỏi

-Thống nhất kết luận trớc lớp

HS: Đọc phần quan sát, thảo luận trong nhóm, lớp từ đó rút ra kết luận

Hoạt động 4: Trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật?

GV:- Nhắc lại câu kết luận... Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?

- Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm

- Hớng dẫn cách làm thí nghiệm - T/c cho các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận trong nhóm, lớp để rút ra kết luận

HS:- Làm thí nghiệm, thảo luận , rút ra kết luận

Hoạt động 5: Phân biệt nguồn và sáng vật sáng

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 , thảo luận trong nhóm , lớp và hoàn thành câu kết luận

HS: Trả lời C3 , thảo luận trong nhóm, lớp để hoàn thành kết luận của bài .

Hoạt động 6 : Vận dụng

GV: Hớng dẫn các nhóm thảo luận để đi đến câu trả lời cho các câu hỏi C4, C5

HS: Thảo luận trong nhóm , lớp ,trả lời câu hỏi vào vở - Các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn, nhà ống nên các em thờng xuyên 10' 15' 8' 6' 2. Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Một phần của tài liệu vat ly 7 ca nam (Trang 25 - 27)